Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Số trang: 259
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.69 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày cơ sở lý luận và những nguyên tắc của các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản; Trình bày được chỉ định, chống chỉ định, tai biến và cách phòng tránh tai biến khi thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỀU DƢỠNG CƠ SỞ NGÀNH: HỘ SINH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2022 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THI U Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm địnhvà ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạotrình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biênsoạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạotrình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập: 90 giờ, (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ). Môn chăm sóc điều dưỡng cơ sở giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về vai trò của ngành điều dưỡng,kỹ thuật điều dưỡng, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu những tình huống khẩn cấp và nguykịch. - Giúp cho sinh viên hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng,chính xác, khoa học trong thực tập và áp dụng được kiến thức vào nuôi dưỡng, chămsóc, phòng bệnh cho người bệnh trên lâm sàng. Do đối tượng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng hộ sinh nên nội dung của chươngtrình tập trung chủ yếu về kỹ năng thực hành nghề theo tiêu chuẩn năng lực điềudưỡng cơ bản, tương ứng với nội dung giảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm định giáotrình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sát vớithực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: 1: N u cầu cơ bản của con người, sự liên quan giữa nhu cầu v đ ều dưỡng 2: Qu tr n đ ều dưỡng 3: T ếp nhận người bệnh vào viện - chuyển viện - ra viện 4: Hồ sơ người bệnh và cách ghi chép hồ sơ bệnh án 5: C uẩn bị g ường bệnh – thay vải trả g ường Bài 6: Dấu hiệu sinh tồn Bài 7: Dự p òng v c ăm sóc loét ép 8: Vận chuyển người bệnh 9: Các tư t ế nghỉ ngơ trị liệu t ông t ường 10: C ườm nóng - c ườm lạnh Bài 11: Kỹ thuật đưa t uốc vào cơ t ể người bệnh 12: Tru ền dung dịc đường tĩn mạch - truyền máu 13: Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm 14: ăng vết t ương Bài 15: Kỹ thuật t a băng rửa vết t ương 3 Bài 16: Liệu pháp oxy Bài 17: Kỹ thuật út t ông đường hô hấp Bài 19: Kỹ thuật thông tiểu, dẫn lưu nước tiểu, rửa bàng quang Bài 20: Kỹ thuật thụt tháo 21: Sơ cứu gã xương Bài 22: Cấp cứu ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn 23: Sơ cứu vết t ương mạch máu Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức điều dưỡng cơ sở có thể sử dụngsách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng về lĩnh vực này như: Chuẩn nănglực cơ bản Hộ sinh Việt Nam, Kỹ năng thực hành điều dưỡng, Kỹ thuật Điều dưỡng cơbản tập I, II, Bộ Y Tế. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn cáctác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày.... tháng.... năm 2022 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng 2. Thành viên: Cn Hoàng Điệp 3. Thành viên: Cn Lò Văn Khay 4. Thành viên: Cn Bùi Thị Hảo 4BÀI 1: NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI ...............................................14Bài 2: QUY TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG....................................................................19Bài 3: TIẾP NHẬN NGƢỜI BỆNHVÀO VIỆN - CHUYỂN VIỆN - RA VIỆN...............................................................................................................................31Bài 4: HỒ SƠ NGƢỜI BỆNH VÀ CÁCH GHI CHÉP HỒ SƠ BỆNH ÁN ........37Bài 5: CHUẨN BỊ GIƢỜNG BỆNH – THAY VẢI TRẢI GIƢỜNG ................43Bài 6: DẤU HIỆU SINH TỒN .............................................................................56Bài 7: DỰ PHÒNG LOÉT ÉP ..............................................................................74Bài 8. VẬN CHUYỂN NGƢỜI BỆNH ..............................................................79Bài 9: CÁC TƢ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƢỜNG ...................87Bài 10: CHƢỜM NÓNG - CHƢỜM LẠNH .......................................................92Bài 11: KỸ THUẬT ĐƢA THUỐC VÀO CƠ THỂ NGƢỜI BỆNH................100Bài 12: TRUYỀN DỊCH - TRUYỀN MÁU .......................................................133Bài 13: LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM .....................................................149Bài 14: BĂNG VẾT THƢƠNG ........... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỀU DƢỠNG CƠ SỞ NGÀNH: HỘ SINH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2022 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THI U Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm địnhvà ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạotrình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biênsoạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạotrình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập: 90 giờ, (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ). Môn chăm sóc điều dưỡng cơ sở giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về vai trò của ngành điều dưỡng,kỹ thuật điều dưỡng, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu những tình huống khẩn cấp và nguykịch. - Giúp cho sinh viên hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng,chính xác, khoa học trong thực tập và áp dụng được kiến thức vào nuôi dưỡng, chămsóc, phòng bệnh cho người bệnh trên lâm sàng. Do đối tượng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng hộ sinh nên nội dung của chươngtrình tập trung chủ yếu về kỹ năng thực hành nghề theo tiêu chuẩn năng lực điềudưỡng cơ bản, tương ứng với nội dung giảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm định giáotrình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sát vớithực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: 1: N u cầu cơ bản của con người, sự liên quan giữa nhu cầu v đ ều dưỡng 2: Qu tr n đ ều dưỡng 3: T ếp nhận người bệnh vào viện - chuyển viện - ra viện 4: Hồ sơ người bệnh và cách ghi chép hồ sơ bệnh án 5: C uẩn bị g ường bệnh – thay vải trả g ường Bài 6: Dấu hiệu sinh tồn Bài 7: Dự p òng v c ăm sóc loét ép 8: Vận chuyển người bệnh 9: Các tư t ế nghỉ ngơ trị liệu t ông t ường 10: C ườm nóng - c ườm lạnh Bài 11: Kỹ thuật đưa t uốc vào cơ t ể người bệnh 12: Tru ền dung dịc đường tĩn mạch - truyền máu 13: Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm 14: ăng vết t ương Bài 15: Kỹ thuật t a băng rửa vết t ương 3 Bài 16: Liệu pháp oxy Bài 17: Kỹ thuật út t ông đường hô hấp Bài 19: Kỹ thuật thông tiểu, dẫn lưu nước tiểu, rửa bàng quang Bài 20: Kỹ thuật thụt tháo 21: Sơ cứu gã xương Bài 22: Cấp cứu ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn 23: Sơ cứu vết t ương mạch máu Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức điều dưỡng cơ sở có thể sử dụngsách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng về lĩnh vực này như: Chuẩn nănglực cơ bản Hộ sinh Việt Nam, Kỹ năng thực hành điều dưỡng, Kỹ thuật Điều dưỡng cơbản tập I, II, Bộ Y Tế. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn cáctác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày.... tháng.... năm 2022 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng 2. Thành viên: Cn Hoàng Điệp 3. Thành viên: Cn Lò Văn Khay 4. Thành viên: Cn Bùi Thị Hảo 4BÀI 1: NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI ...............................................14Bài 2: QUY TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG....................................................................19Bài 3: TIẾP NHẬN NGƢỜI BỆNHVÀO VIỆN - CHUYỂN VIỆN - RA VIỆN...............................................................................................................................31Bài 4: HỒ SƠ NGƢỜI BỆNH VÀ CÁCH GHI CHÉP HỒ SƠ BỆNH ÁN ........37Bài 5: CHUẨN BỊ GIƢỜNG BỆNH – THAY VẢI TRẢI GIƢỜNG ................43Bài 6: DẤU HIỆU SINH TỒN .............................................................................56Bài 7: DỰ PHÒNG LOÉT ÉP ..............................................................................74Bài 8. VẬN CHUYỂN NGƢỜI BỆNH ..............................................................79Bài 9: CÁC TƢ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƢỜNG ...................87Bài 10: CHƢỜM NÓNG - CHƢỜM LẠNH .......................................................92Bài 11: KỸ THUẬT ĐƢA THUỐC VÀO CƠ THỂ NGƢỜI BỆNH................100Bài 12: TRUYỀN DỊCH - TRUYỀN MÁU .......................................................133Bài 13: LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM .....................................................149Bài 14: BĂNG VẾT THƢƠNG ........... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở Điều dưỡng cơ sở Giáo trình ngành Hộ sinh Kỹ thuật thay băng rửa vết thương Kỹ thuật hút thông đường hô hấp Quy trình điều dưỡngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điều dưỡng-điều dưỡng cơ bản - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
214 trang 58 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 – Trung cấp
164 trang 35 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ người lớn (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
271 trang 27 0 0 -
Sách Điều dưỡng cơ bản I: Phần 1
107 trang 20 0 0 -
Khảo sát năng lực thực hành lâm sàng của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
8 trang 19 0 0 -
Tài liệu Chăm sóc sức khỏe ban đầu
44 trang 18 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở I (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Trung học Y tế Lào Cai
273 trang 17 0 0 -
Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc áp dụng quy trình điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân nội trú
4 trang 17 0 0