Danh mục

Giáo trình Điều dưỡng nội khoa (Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng chính quy): Phần 2

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.55 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 giáo trình Điều dưỡng nội khoa cung cấp cho người đọc các kiến thức về chăm sóc người bệnh tim phổi mạn, chăm sóc người bệnh áp xe phổi, chăm sóc người bệnh loét dạ dày - tá tràng; chăm sóc người bệnh xuất huyết tiêu hóa, chăm sóc người bệnh áp xe gan, chăm sóc người bệnh xơ gan, chăm sóc người bệnh suy thận mạn, chăm sóc người bệnh viêm thận bể thận cấp; chăm sóc người bệnh thiếu máu; chăm sóc người bệnh đái tháo đường, chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều dưỡng nội khoa (Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng chính quy): Phần 2 BÀI 11. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG T H Ư PHÔI M ỤC TIÊU Sau khi học xong bài sinh viên sẽ: 1. Trình bày đuợc các yếu tố nguy cơ, triệu chứng và điều trị bệnh ungthư phổi 2. Áp dụng kiến thức để nhận định chăm sóc, chẩn đoán chăm sóc, kếhoạch chăm sóc, thực hiện kế hoạch chăm sóc và đánh giá chăm sóc ngườibệnh ung thư phổi. 3. Nhận thức được tầm quan trọng và có thái độ cảm thông trong chămsóc người bệnh ung thư phổi. NỘI DUNG 1. Đại cương + Ung thư phổi là tình trạng xuất hiện khối u ờ thành hoặc ở lớp biểu môphế quản + Ung thư phổi là bệnh rất thường gặp, đứng thú 3 trong các bệnh phổi vàđúng thứ 5 trong các ung thư phù tạng. + Theo hình thái tế bào học, Tổ chúc Y tế Thế giới đã chia ung thư phổithành 4 loại: - Ung thu tế bào biểu bì (hay ung thư tế bào vẩy) là loại hay gặp nhất. - Ung thư tế bào tuyến. - Ung thư tế bào nhò. - Ung thư tế bào to. 2. Yếu tố nguy cơ 2.1. Thuốc lá Ung thư phổi thường gặp ờ người nghiện thuốc lá, người nghiện thuốc lácó nguy cơ ung thu phổi gấp 10 lần so với người không hút thuốc lá. Thời gianhút càng nhiều, số lượng hút càng nhiều thì tỷ lệ mắc ung thư phổi càng cao.104Ung thư tế bào biểu bì liên quan tới hút thuốc lá nhiều nhất. Ung thư tế bàotuyến không liên quan tới hút thuốc. Người ta thấy rằng trong khói thuốc lá cónhững chất có khá năng gây ung thư đó là những hydrocarbua thơm đa vòngnhư 3-4 Benzopyrin và Selenium trong giấy cuộn thuốc lá 2.2. K hí quyến bị ô nhiễm Do hơi đốt từ gia đinh, khói công nghiệp, hơi xà ra từ các động cơ cũnglà yếu tố nguy cơ gây ung thư phồi. ờ các nước công nghiệp phát triển, ung thuphổi gặp nhiều hơn. 2.3. Nghề nghiệp Những công nhân làm ờ mò khai thác chất phóng xạ (Uranium), côngnhân tiếp xúc với nhũng hóa chất nhu Arsenic, Nickel carbonyl, Cromate, sắt,than, nhựa, khí đ ố t ... cũng có tý lệ ung thư phối cao 2.4. Yếu tắ khác + Di truyền: Chưa được chứng minh + Virus: Các nhà khoa học mới chi chúng minh được virus gây ung thưphổi trên súc vật thực nghiệm. + Tuổi và giới: Nam bị ung thư phổi nhiều hơn so với nữ. Tuổi thườnggặp là 40-60 tuổi. + Địa dư: Tại các nước công nghiệp phát triển, tý lệ ung thu ở thành phốcao hon ờ nông thôn. + Các tổn thương ở phế quàn phổi: - Sẹo cũ do ngoại vật ở phổi, sẹo cùa nhồi máu phổi. - Viêm nhiễm mạn tính như lao phổi, người ta cho rằng lao phổi làmgiảm miễn dịch. Có tác giả cho rằng, một số thuốc chống lao trên thực nghiệmcó thê gây ung thư cho động vật nhưng trên nguời thì chưa được chứng minh. 3. T riệu chứ ng 3.1. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng thường xuất hiện phụ thuộc vào kích thước, vị trícùa khối u, độ bít tắc phe quản và sự xâm lấn di căn. 105 + Ho - Ho do kích thích phe quản, ho khan hoặc ho có đờm, ho keo dài, dùngthuốc điều trị không đỡ. - Ho ra máu: Gặp ờ khoảng 50% các trường hợp, ho ra máu rất ít lẫn vớiđờm, thường ho về buổi sáng. - Nhiễm khuẩn tái phát đường hô hấp: Có thể biểu hiện như một viêmphổi, nghĩ đến ung thư phổi khi người bệnh hết sốt, không còn khạc đờm mùnhưng hình ảnh Xquang vẫn còn tồn tại lâu trên 1 tháng. + Đau ngực - Không có điểm đau rõ rệt, thường đau bên tổn thương. - Đau ngục thường !à dấu hiệu muộn, do khối u xâm lấn vào màng phổi,thành ngục, trung thất. - Có khi đau quanh bả vai, mặt trong cánh tay (hội chứng Pancoart-Tobias). - Có khi đau giống kiểu đau thần kinh liên sườn dễ nhầm với viêm quanhkhớp vai, đau dây thần kinh liên sườn. + Khó thờ: ít gặp, thường do tắc phế quản gây xẹp phổi. Có khi khó thờdo liệt cơ hoành hoặc do khối u di căn vào màng phổi gây tràn dịch màng phổi. + Triệu chứng toàn thân: Mệt mòi, sút cân, chán ăn, thiếu máu cũng xuấthiện muộn. + Triệu chứng khác - Khàn tiếng, khó nuốt, phù mặt - cổ kiểu phù áo khoác (hội chứng trungthất), tràn dịch màng phổi. - Ngón tay dùi trống, sưng đau các khớp (hội chứng Pierre-Marie) + Các vị tri ung thư thường di căn tới là hạch, xương, não, phổi bên đốidiện, tuyến thượng thận, tủy theo vị trí di căn mà có thêm các triệu chúng khác. 3.2. Triệu chứng cận lăm sàng -C h ụ p Xquang phổi: Chụp thẳng, nghiêng, cắt lớp, chụp phế quản saubơm thuốc cản quang nhằm xác định tồn thương.106 - Soi phế quản để xác định vị trí của khối u, nếu thấy khối u làm sinhthiết để xét nghiệm tế bào, nếu không thấy khối u thì hút dịch phế quản để xétnghiệm tế bào - Sinh thiết hạch, sinh thiết phổi qua thành ngực - Thăm dò chức năng hô hấp: Nếu chi số Tiffeneau + Điều trị triệu chứng: Dùng thuốc giảm đau, an thần, kháng sinh chống ...

Tài liệu được xem nhiều: