Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.74 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Điều khiển điện khí nén cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở lý thuyết về khí nén; Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén; Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén, Điều khiển điện – khí nén. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp và Thương mại 1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Điều khiển điện khí nén NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCN&TM, Ngày tháng năm2018 Của hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh phúc ,201 1 2MỤC LỤCBài 1: Cơ sở lý thuyết về khí nén.................................................................................31.1. Sự phát triển của kỹ thuật khí nén........................................................................... 31.2. Khả năng ứng dụng của khí nén...............................................................................31.3. Những đặc trưng của khí nén...................................................................................5Bài 2: Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén ……………………………………….92.1. Máy nén khí. ……… ……………………………………………………………. 92.2. Thiết bị xử lý khí nén…………………………………………………………….202.3. Thực hành khảo sát, lắp đặt, vận hành máy nén khí………………………..……26Bài 3: Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén……/……………………..303.1. Các loại van sử dụng trong điều khiển khí nén. …………………………………303.2. Các phần tử mạch logic. ………………………………………………………………..503.3. Cơ cấu chấp hành………………………………………………………………...54Bài 4: Điều khiển điện – khí nén……………………………………………………594.1. Các phần tử điện –khí nén………………………………………………………..594.2. Mạch điều khiển điện – khí nén với một xilanh, kiểu điều khiển trực tiếp……..604.3. Mạch điều khiển điện – khí nén với một xilanh, kiểu điều khiển tùy động theohành trình……………..………………………………………………………………624.4. Mạch điều khiển điện – khí nén với một xilanh, kiểu điều khiển tùy động theo thờigian…………………………………………………………………………………. 634.5. Mạch điều khiển điện – khí nén với hai xilanh kiểu điều khiển theo trình tự …..654.6.Mạch điều khiển điện – khí nén với hai xilanh kiểu điều khiển theo tầng ……..66 2 3 BÀI 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN1. 1. Sự phát triển của kỹ thuật khí nén. Ứng dụng của khí nén đã có từ thời kỳ trước công nguyên, tuy nhiên sự pháttriển khoa học kỹ thuật thời đó không đồng bộ, nhất là sự kết hợp các kiến thức về cơhọc, vật lý, vật liệu …. còn thiếu. Cho nên phạm vi ứng dụng của khí nén còn rất hạnchế. Mãi đến thế kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người Đức Guerike, nhà toán học và nhàtriết học người Pháp Pascal, cùng nhà vật lý người Pháp Papin đã xây dựng nên nềntảng cơ bản ứng dụng của khí nén. Trong thế kỷ 19, các máy móc thiết bị sử dụng năng lượng khí nén lần lượt ra đượcphát minh: thư vận chuyển trong ống bằng khí nén (1835), Phanh bằng khí nén (1880), búatán đinh bằng khí nén (1861). Trong lĩnh vực xây dựng đường hầm xuyên dãy núi Alpes ởThụy sĩ (1857) lần đầu tiên người ta sử dụng khí nén với công suất lớn. Vào những năm 70của thế kỷ thứ 19 xuất hiện ở Pari một trung tâm sử dụng năng lượng khí nén với công suấtlớn 7350KW. Khí nén được vận chuyển tới nơi tiêu thụ trong đường ống với đường kính500mm và chiều dài km. Tại nơi đó khí nén được nung nóng lên tới nhiệt độ từ 50 0C đến1500C để tăng công suất truyền động động cơ, các thiết bị búa hơi… Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng điện, vai trò sử dụng năng lượngbằng khí nén bị giảm dần. Tuy nhiên việc sử dụng năng lượng khí nén vẫn đóng mộtvai trò cốt yếu ở những lĩnh vực mà khi sử dụng năng lương điện sẽ nguy hiểm, sửdụng năng lượng bằng khí nén ở những dụng cụ nhỏ, nhưng truyền động với vận tốclớn, sử dụng năng lượng khí nén ở những thiết bị như búa hơi, dụng cụ dập, tánđinh…. Và nhiều dụng cụ khác như đồ gá kẹp chi tiết. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, việc ứng dụng năng lượng khí nén trong kỹthuật điều khiển phát triển mạnh mẽ. Với những dụng cụ, thiết bị, phần tử khí nén mớiđược sáng chế và được ứng dụng trong những lĩnh vực khác nhau, sự kết hợp củanguồn năng lượng khí nén với điện – điện tử là nhân tố quyết định cho sự phát triểncủa kỹ thuật điều khiển trong tương lai. Hãng FESTO (Đức) có những chương trìnhpahts triển hệ thống điều khiển bằng khí nén rất đa dạng, không những phục vụ chocông nghiệp mà còn phục vụ cho sự phát triển các phương tiện dạy học (Didactic).1.2. Khả năng ứng dụng của khí nén.1.2.1. Trong lĩnh vực điều khiển. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nhất là vào nhưng năm 50 và 60 của thế kỷ 20, làthời gian phát triển mạnh mẽ của giai đoạn tự động hóa quá trình sản xuất; kỹ thuậtđiều khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp và Thương mại 1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Điều khiển điện khí nén NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCN&TM, Ngày tháng năm2018 Của hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh phúc ,201 1 2MỤC LỤCBài 1: Cơ sở lý thuyết về khí nén.................................................................................31.1. Sự phát triển của kỹ thuật khí nén........................................................................... 31.2. Khả năng ứng dụng của khí nén...............................................................................31.3. Những đặc trưng của khí nén...................................................................................5Bài 2: Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén ……………………………………….92.1. Máy nén khí. ……… ……………………………………………………………. 92.2. Thiết bị xử lý khí nén…………………………………………………………….202.3. Thực hành khảo sát, lắp đặt, vận hành máy nén khí………………………..……26Bài 3: Các phần tử trong hệ thống điều khiển khí nén……/……………………..303.1. Các loại van sử dụng trong điều khiển khí nén. …………………………………303.2. Các phần tử mạch logic. ………………………………………………………………..503.3. Cơ cấu chấp hành………………………………………………………………...54Bài 4: Điều khiển điện – khí nén……………………………………………………594.1. Các phần tử điện –khí nén………………………………………………………..594.2. Mạch điều khiển điện – khí nén với một xilanh, kiểu điều khiển trực tiếp……..604.3. Mạch điều khiển điện – khí nén với một xilanh, kiểu điều khiển tùy động theohành trình……………..………………………………………………………………624.4. Mạch điều khiển điện – khí nén với một xilanh, kiểu điều khiển tùy động theo thờigian…………………………………………………………………………………. 634.5. Mạch điều khiển điện – khí nén với hai xilanh kiểu điều khiển theo trình tự …..654.6.Mạch điều khiển điện – khí nén với hai xilanh kiểu điều khiển theo tầng ……..66 2 3 BÀI 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN1. 1. Sự phát triển của kỹ thuật khí nén. Ứng dụng của khí nén đã có từ thời kỳ trước công nguyên, tuy nhiên sự pháttriển khoa học kỹ thuật thời đó không đồng bộ, nhất là sự kết hợp các kiến thức về cơhọc, vật lý, vật liệu …. còn thiếu. Cho nên phạm vi ứng dụng của khí nén còn rất hạnchế. Mãi đến thế kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người Đức Guerike, nhà toán học và nhàtriết học người Pháp Pascal, cùng nhà vật lý người Pháp Papin đã xây dựng nên nềntảng cơ bản ứng dụng của khí nén. Trong thế kỷ 19, các máy móc thiết bị sử dụng năng lượng khí nén lần lượt ra đượcphát minh: thư vận chuyển trong ống bằng khí nén (1835), Phanh bằng khí nén (1880), búatán đinh bằng khí nén (1861). Trong lĩnh vực xây dựng đường hầm xuyên dãy núi Alpes ởThụy sĩ (1857) lần đầu tiên người ta sử dụng khí nén với công suất lớn. Vào những năm 70của thế kỷ thứ 19 xuất hiện ở Pari một trung tâm sử dụng năng lượng khí nén với công suấtlớn 7350KW. Khí nén được vận chuyển tới nơi tiêu thụ trong đường ống với đường kính500mm và chiều dài km. Tại nơi đó khí nén được nung nóng lên tới nhiệt độ từ 50 0C đến1500C để tăng công suất truyền động động cơ, các thiết bị búa hơi… Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng điện, vai trò sử dụng năng lượngbằng khí nén bị giảm dần. Tuy nhiên việc sử dụng năng lượng khí nén vẫn đóng mộtvai trò cốt yếu ở những lĩnh vực mà khi sử dụng năng lương điện sẽ nguy hiểm, sửdụng năng lượng bằng khí nén ở những dụng cụ nhỏ, nhưng truyền động với vận tốclớn, sử dụng năng lượng khí nén ở những thiết bị như búa hơi, dụng cụ dập, tánđinh…. Và nhiều dụng cụ khác như đồ gá kẹp chi tiết. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, việc ứng dụng năng lượng khí nén trong kỹthuật điều khiển phát triển mạnh mẽ. Với những dụng cụ, thiết bị, phần tử khí nén mớiđược sáng chế và được ứng dụng trong những lĩnh vực khác nhau, sự kết hợp củanguồn năng lượng khí nén với điện – điện tử là nhân tố quyết định cho sự phát triểncủa kỹ thuật điều khiển trong tương lai. Hãng FESTO (Đức) có những chương trìnhpahts triển hệ thống điều khiển bằng khí nén rất đa dạng, không những phục vụ chocông nghiệp mà còn phục vụ cho sự phát triển các phương tiện dạy học (Didactic).1.2. Khả năng ứng dụng của khí nén.1.2.1. Trong lĩnh vực điều khiển. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nhất là vào nhưng năm 50 và 60 của thế kỷ 20, làthời gian phát triển mạnh mẽ của giai đoạn tự động hóa quá trình sản xuất; kỹ thuậtđiều khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển điện khí nén Giáo trình Điều khiển điện khí nén Điện công nghiệp Máy nén khí Kỹ thuật khí nén Thiết bị xử lý khí nénGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 232 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
87 trang 191 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 179 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 177 0 0 -
126 trang 169 0 0
-
90 trang 167 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 162 0 0