Giáo trình điều khiển: Phần 1 - Phan Văn Vượng (Chủ biên)
Số trang: 270
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.55 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình với kết cấu nội dung gồm 6 bài học, phần 1 cuốn giáo trình gồm 3 bài đầu với nội dung: Các khái niệm cơ bản về cấu trúc của vi điều khiển.10; cấu trúc phần cứng của vi điều khiển 8051; giới thiệu tập lệnh của vi điều khiển 8051. Giáo trình được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,...Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều khiển: Phần 1 - Phan Văn Vượng (Chủ biên)TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬChủ biên: Phan Văn Vượng-------***---------GIÁO TRÌNHVI ĐIỀU KHIỂN( Lưu hành nội bộ)HÀ NỘI 20121LỜI NÓI ĐẦUTrong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghềĐiện tử dân dụng thực hành nghề nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyệntay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bịđầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng vớiyêu cầu thực tế.Nội dung của giáo trình “VI ĐIỀU KHIỂN” đã được xây dựng trên cơ sởkế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dungmới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,.Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mớivà biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốtyếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điềuchỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạocao đẳng nghề.Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành.Xin trân trọng cảm ơn!2Tuyên bố bản quyềnTài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đíchlàm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thôngtin có thể được tham khảo.Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và pháthành.Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mụcđích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền.Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn cácthông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình.3MỤC LỤCBÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC CỦA VI ĐIỀU KHIỂN.101.1.1.2.1.3.1.4.1.5.1.6.Giới thiệu chung................................................................................... 11Thuật ngữ. ............................................................................................ 13Đơn vị xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)....................... 14Bộ nhớ bán dẫn: RAM và ROM. .......................................................... 16Các bus: Địa chỉ, dữ liệu và điều khiển. ............................................... 20Các thiết bị xuất/nhập........................................................................... 211.6.1. Các thiết bị lưu trữ lớn. .................................................................. 211.6.2. Các thiết bị giao tiếp với con người. .............................................. 221.6.3. Các thiết bị điều khiển/giám sát. .................................................... 221.7. So sánh vi xử lý và vi điều khiển.......................................................... 231.7.1. Cấu trúc phần cứng. ....................................................................... 231.7.2. Các ứng dụng. ................................................................................ 341.7.3. Các đặc trưng của tập lệnh. ............................................................ 341.8. Các tiêu chuẩn cơ bản khi chọn loại vi điều khiển. ............................... 35CÂU HỎI ÔN TẬP. ......................................................................................... 36BÀI 2: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA VI ĐIỀU KHIỂN 8051.................... 382.1. Giới thiệu chung................................................................................... 382.2. Sơ đồ chân và chức năng của các chân. ................................................ 362.2.1.2.2.2.2.2.3.2.2.4.2.2.5.2.2.6.2.2.7.2.2.8.2.2.9.2.2.10.Port 0. ............................................................................................ 38Port 1. ............................................................................................ 38Port 2. ............................................................................................ 38Port 3. ............................................................................................ 39Chân PSEN. .................................................................................. 40Chân ALE. ..................................................................................... 40Chân EA. ...................................................................................... 41Chân RST. ..................................................................................... 41Chân XTAL1 và XTAL2. .............................................................. 42Chân VCC và GND. ...................................................................... 432.3. Tổ chức bộ nhớ bên trong. ................................................................... 432.3.1. RAM đa chức năng. ... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều khiển: Phần 1 - Phan Văn Vượng (Chủ biên)TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬChủ biên: Phan Văn Vượng-------***---------GIÁO TRÌNHVI ĐIỀU KHIỂN( Lưu hành nội bộ)HÀ NỘI 20121LỜI NÓI ĐẦUTrong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghềĐiện tử dân dụng thực hành nghề nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyệntay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bịđầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng vớiyêu cầu thực tế.Nội dung của giáo trình “VI ĐIỀU KHIỂN” đã được xây dựng trên cơ sởkế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dungmới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,.Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mớivà biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốtyếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điềuchỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạocao đẳng nghề.Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành.Xin trân trọng cảm ơn!2Tuyên bố bản quyềnTài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đíchlàm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thôngtin có thể được tham khảo.Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và pháthành.Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mụcđích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền.Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn cácthông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình.3MỤC LỤCBÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC CỦA VI ĐIỀU KHIỂN.101.1.1.2.1.3.1.4.1.5.1.6.Giới thiệu chung................................................................................... 11Thuật ngữ. ............................................................................................ 13Đơn vị xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)....................... 14Bộ nhớ bán dẫn: RAM và ROM. .......................................................... 16Các bus: Địa chỉ, dữ liệu và điều khiển. ............................................... 20Các thiết bị xuất/nhập........................................................................... 211.6.1. Các thiết bị lưu trữ lớn. .................................................................. 211.6.2. Các thiết bị giao tiếp với con người. .............................................. 221.6.3. Các thiết bị điều khiển/giám sát. .................................................... 221.7. So sánh vi xử lý và vi điều khiển.......................................................... 231.7.1. Cấu trúc phần cứng. ....................................................................... 231.7.2. Các ứng dụng. ................................................................................ 341.7.3. Các đặc trưng của tập lệnh. ............................................................ 341.8. Các tiêu chuẩn cơ bản khi chọn loại vi điều khiển. ............................... 35CÂU HỎI ÔN TẬP. ......................................................................................... 36BÀI 2: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA VI ĐIỀU KHIỂN 8051.................... 382.1. Giới thiệu chung................................................................................... 382.2. Sơ đồ chân và chức năng của các chân. ................................................ 362.2.1.2.2.2.2.2.3.2.2.4.2.2.5.2.2.6.2.2.7.2.2.8.2.2.9.2.2.10.Port 0. ............................................................................................ 38Port 1. ............................................................................................ 38Port 2. ............................................................................................ 38Port 3. ............................................................................................ 39Chân PSEN. .................................................................................. 40Chân ALE. ..................................................................................... 40Chân EA. ...................................................................................... 41Chân RST. ..................................................................................... 41Chân XTAL1 và XTAL2. .............................................................. 42Chân VCC và GND. ...................................................................... 432.3. Tổ chức bộ nhớ bên trong. ................................................................... 432.3.1. RAM đa chức năng. ... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện dân dụng Giáo trình điều khiển cấu trúc vi điều khiển Cấu trúc phần cứng của vi điều khiển Vi điều khiển Tập lệnh của vi điều khiểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 261 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 175 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 154 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 130 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 118 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 116 0 0 -
0 trang 116 2 0
-
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển
121 trang 110 0 0 -
Luận văn: Xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo bằng vi điều khiển
85 trang 95 0 0