Giáo trình: Điều khiển quá trình_Chương 2 (tiếp theo)
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.30 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'giáo trình: điều khiển quá trình_chương 2 (tiếp theo)', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Điều khiển quá trình_Chương 2 (tiếp theo) Điều khiển quá trình Chương 1 Chương 2: Mô hình quá trình Ch phần II 18/08/2006 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm y u 1 1 y u y u M 2 2 y u m m Y (s ) G(s ) = U (s ) ⎛x ⎞ ⎛A B ⎞⎛x ⎞ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟=⎜ ⎜ ⎟ ⎜C D ⎟ ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎟⎜u ⎟ ⎜y ⎠ ⎝ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ... 2 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Ví dụ minh họa ₫ơn giản Giả thiết: y = a0 + a1u y u M θ = [a0, a1]T Đặt Dãy số liệu thực nghiệm: u = [u1, u2, u3]T y y = [y1, y2, y3]T Hệ phương trình: × y3 ⎡ 1 u1 ⎤ ⎡ y1 ⎤ ⎢ ⎥ ⎡ a0 ⎤ ⎢⎥ × y2 ⎢ 1 u2 ⎥ ⎢ ⎥ = ⎢ y 2 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢a ⎥ ⎢⎥ × y1 ⎢ 1 u3 ⎥ ⎣ 1 ⎦ ⎢ y3 ⎥ ⎣ ⎦ ⎣⎦ Φ Nghiệm tối ưu: u u1 u2 u3 θ = (ΦT Φ)−1 ΦT y Chỉ đơn giản là xấp xỉ đa thức? 3 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Có một vài vấn ₫ề trong ví dụ … Tại sao lại lấy 3 cặp số liệu mà không phải là 2, 4, 5, 6, …? Nếu số liệu đo không chính xác thì sao? Làm sao biết trước được y = a0 + a1u. Nếu là khác thì sao? Ta đã bỏ qua yếu tố thời gian. Cái chúng ta cần quan tâm không chỉ là quan hệ tĩnh, mà quan trọng hơn chính là đặc tính động học của hệ thống! (nghĩa là quan hệ giữa u(t) và y(t)) … 4 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Định nghĩa nhận dạng Phương pháp xây dựng mô hình toán học trên cơ sở các số liệu vào-ra thực nghiệm được gọi là mô hình hóa thực nghiệm hay nhận dạng hệ thống (system identification). Theo IEC 60050-351: “Nhận dạng hệ thống là những thủ tục suy luận một mô hình toán học biểu diễn ₫ặc tính tĩnh và ₫ặc tính quá ₫ộ của một hệ thống từ ₫áp ứng của nó ₫ối với một tín hiệu ₫ầu vào xác ₫ịnh rõ, ví dụ hàm bậc thang, một xung hoặc nhiễu tạp trắng”. Theo Lofti A. Zadeh: Trên cơ sở quan sát số liệu vào/ra thực nghiệm, các định các tham số của mô hình từ một lớp các mô hình thích hợp, sao cho sai số là nhỏ nhất. 5 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Các yếu tố cơ bản của nhận dạng Số liệu vào/ra thực nghiệm: — Xác định như thế nào? Trong điều kiện nào? — Dạng nhiễu (nhiễu quá trình, nhiễu đo), độ lớn của nhiễu? Dạng mô hình, cấu trúc mô hình — Mô hình phi tuyến/tuyến tính, liên tục/gián đoạn hàm truyền đạt/không gian trạng thái, … — Bậc mô hình, thời gian trễ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng mô hình — Mô phỏng và so sánh với số liệu đo như thế nào? Thuật toán xác định tham số — Rất đa dạng -> thuật toán nào phù hợp với bài toán nào? 6 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Các bước tiến hành 1. Thu thập, khai thác thông tin ban đầu về quá trình (“apriori” information) 2. Lựa chọn phương pháp nhận dạng (trực tuyến/ ngoại tuyến, vòng hở/vòng kín, chủ động/bị động, thuật toán nhận dạng, ...). 3. Lấy số liệu thực nghiệm cho từng cặp biến vào/ra, xử lý thô các số liệu nhằm loại bỏ những giá trị đo kém tin cậy. 4. Quyết định về dạng mô hình và giả thiết ban đầu về cấu trúc mô hình 5. Lựa chọn thuật toán và xác định các tham số mô hình 6. Mô phỏng, kiểm chứng và đánh giá mô hình 7. Quay lại một trong các bước 1-4 nếu cần 7 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Phân loại các phương pháp nhận dạng Theo dạng mô hình sử dụng: phi tuyến/tuyến tính, liên tục/gián đoạn, mô hình thời gian/tần số Theo dạng số liệu thực nghiệm: chủ động/bị động Theo mục đích sử dụng mô hình: trực tuyến, ngoại tuyến Theo thuật toán ước lượng mô hình: — bình phương tối thiểu (lea ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Điều khiển quá trình_Chương 2 (tiếp theo) Điều khiển quá trình Chương 1 Chương 2: Mô hình quá trình Ch phần II 18/08/2006 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm y u 1 1 y u y u M 2 2 y u m m Y (s ) G(s ) = U (s ) ⎛x ⎞ ⎛A B ⎞⎛x ⎞ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟=⎜ ⎜ ⎟ ⎜C D ⎟ ⎜ ⎟ ⎟⎜ ⎟⎜u ⎟ ⎜y ⎠ ⎝ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ... 2 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Ví dụ minh họa ₫ơn giản Giả thiết: y = a0 + a1u y u M θ = [a0, a1]T Đặt Dãy số liệu thực nghiệm: u = [u1, u2, u3]T y y = [y1, y2, y3]T Hệ phương trình: × y3 ⎡ 1 u1 ⎤ ⎡ y1 ⎤ ⎢ ⎥ ⎡ a0 ⎤ ⎢⎥ × y2 ⎢ 1 u2 ⎥ ⎢ ⎥ = ⎢ y 2 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢a ⎥ ⎢⎥ × y1 ⎢ 1 u3 ⎥ ⎣ 1 ⎦ ⎢ y3 ⎥ ⎣ ⎦ ⎣⎦ Φ Nghiệm tối ưu: u u1 u2 u3 θ = (ΦT Φ)−1 ΦT y Chỉ đơn giản là xấp xỉ đa thức? 3 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Có một vài vấn ₫ề trong ví dụ … Tại sao lại lấy 3 cặp số liệu mà không phải là 2, 4, 5, 6, …? Nếu số liệu đo không chính xác thì sao? Làm sao biết trước được y = a0 + a1u. Nếu là khác thì sao? Ta đã bỏ qua yếu tố thời gian. Cái chúng ta cần quan tâm không chỉ là quan hệ tĩnh, mà quan trọng hơn chính là đặc tính động học của hệ thống! (nghĩa là quan hệ giữa u(t) và y(t)) … 4 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Định nghĩa nhận dạng Phương pháp xây dựng mô hình toán học trên cơ sở các số liệu vào-ra thực nghiệm được gọi là mô hình hóa thực nghiệm hay nhận dạng hệ thống (system identification). Theo IEC 60050-351: “Nhận dạng hệ thống là những thủ tục suy luận một mô hình toán học biểu diễn ₫ặc tính tĩnh và ₫ặc tính quá ₫ộ của một hệ thống từ ₫áp ứng của nó ₫ối với một tín hiệu ₫ầu vào xác ₫ịnh rõ, ví dụ hàm bậc thang, một xung hoặc nhiễu tạp trắng”. Theo Lofti A. Zadeh: Trên cơ sở quan sát số liệu vào/ra thực nghiệm, các định các tham số của mô hình từ một lớp các mô hình thích hợp, sao cho sai số là nhỏ nhất. 5 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Các yếu tố cơ bản của nhận dạng Số liệu vào/ra thực nghiệm: — Xác định như thế nào? Trong điều kiện nào? — Dạng nhiễu (nhiễu quá trình, nhiễu đo), độ lớn của nhiễu? Dạng mô hình, cấu trúc mô hình — Mô hình phi tuyến/tuyến tính, liên tục/gián đoạn hàm truyền đạt/không gian trạng thái, … — Bậc mô hình, thời gian trễ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng mô hình — Mô phỏng và so sánh với số liệu đo như thế nào? Thuật toán xác định tham số — Rất đa dạng -> thuật toán nào phù hợp với bài toán nào? 6 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Các bước tiến hành 1. Thu thập, khai thác thông tin ban đầu về quá trình (“apriori” information) 2. Lựa chọn phương pháp nhận dạng (trực tuyến/ ngoại tuyến, vòng hở/vòng kín, chủ động/bị động, thuật toán nhận dạng, ...). 3. Lấy số liệu thực nghiệm cho từng cặp biến vào/ra, xử lý thô các số liệu nhằm loại bỏ những giá trị đo kém tin cậy. 4. Quyết định về dạng mô hình và giả thiết ban đầu về cấu trúc mô hình 5. Lựa chọn thuật toán và xác định các tham số mô hình 6. Mô phỏng, kiểm chứng và đánh giá mô hình 7. Quay lại một trong các bước 1-4 nếu cần 7 Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS Phân loại các phương pháp nhận dạng Theo dạng mô hình sử dụng: phi tuyến/tuyến tính, liên tục/gián đoạn, mô hình thời gian/tần số Theo dạng số liệu thực nghiệm: chủ động/bị động Theo mục đích sử dụng mô hình: trực tuyến, ngoại tuyến Theo thuật toán ước lượng mô hình: — bình phương tối thiểu (lea ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu quá trình công nghệ tìm hiểu quá trình công nghệ điều khiển các quá trình công nghệ ứng dụng quá trình công nghệ giáo trình mạch điện tửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 233 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 170 0 0 -
231 trang 103 0 0
-
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
72 trang 86 0 0
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 83 0 0 -
BÀI TẬP THỰC HÀNH HÀN HỒ QUANG
14 trang 61 0 0 -
MATLAB ỨNG DỤNG - TS. NGUYỄN HÒAI SƠN
0 trang 55 0 0 -
Cảm biến đo lường ngành nhiệt lạnh
28 trang 45 0 0