Giáo trình Dinh dưỡng tiết chế (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dinh dưỡng tiết chế (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DINH DƢỠNG TIẾT CHẾ NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số:.../QĐ – CĐYT ngày …..tháng……năm…… của Trường CĐYT Sơn La) Sơn La, năm 20202 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 34 LỜI GIỚI THIỆU Dinh dưỡng là lĩnh vực kiến thức có ứng dụng rộng rãi trong công tác chăm sócvà bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng và người bệnh. Trong chăm sóc và điều trị, ngườicán bộ y tế cần hiểu biết về dinh dưỡng để tổ chức bữa ăn hợp lý cho người bệnh, đưara lời khuyên và chỉ định chế độ ăn phù hợp với từng đối tượng. Chế độ ăn đúng gópphần hồi phục nhanh sức khoẻ người bệnh, tăng cường hiệu quả của quá trình điều trị. Giáo trình “Dinh dưỡng tiết chế” được biên soạn dựa trên chương trình đào tạocủa ngành Điều dưỡng, Hộ sinh trình độ Cao đẳng của Bộ Lao động - Thương binh vàxã hội, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La. Giáo trình “Dinh dưỡng tiết chế” cung cấp kiến thức về dinh dưỡng cơ bản,dinh dưỡng điều trị và vệ sinh an toàn thực phẩm…giúp cho sinh viên có những kiếnthức tổng hợp về ngành học dinh dưỡng có thể vận dụng vào thực tế công tác chămsóc người bệnh tại cơ sở y tế và cộng đồng. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1. Dinh dưỡng sức khỏe và bệnh tật Bài 2. Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng Bài 3. Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh các nhóm thực phẩm Bài 4. Các bệnh dinh dưỡng co y nghĩa sức khỏe cộng đồng Bài 5. Chế độ ăn điều trị một số bệnh Bài 6. Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 7. Ngộ độc thực phẩm – Một số loại ngộ độc thực phẩm thường gặp và cáchphòng chống Bài 8. Vệ sinh ăn uống công cộng – Thức ăn đường phố Bài 9. Vệ sinh trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm Bài 10. Tổ chức ăn uống bệnh viện và một số chế độ ăn thường gặp Bài 11. Thực hành tính nhu cầu năng lượng Bài 12. Thực hành xây dựng khẩu phần Bài 13. Thực hành phân tích, đánh giá khẩu phần Bài 14. Thực hành tính nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh Bài 15. Thực hành đánh giá dinh dưỡng bằng chỉ số nhân trắc Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Ytế Sơn La đã góp ý chỉ bảo chúng tôi để có thể hoàn thành cuốn giáo trình này. Cuốicùng, chúng tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ chúng tôi trong suốtquá trình biên soạn giáo trình. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi không tránh khỏi những sai sót, rất mongnhận được các ý kiến nhận xét, góp ý cho cuốn giáo trình. Xin chân thành cảm ơn cácý kiến góp ý của đồng nghiệp. 5 Sơn La, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Thạc sỹ Tòng Thị Thanh 2. CNĐDCK1. Vũ Thị Hồng6 MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................. 5MỤC LỤC ....................................................................................................................... 7GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................... 8Bài 1. DINH DƯỠNG SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT .................................................... 16Bài 2. VAI TRÕ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ..................................... 23Bài 3. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH CỦA CÁC NHÓMTHỰC PHẨM ................................................................................................................ 35Bài 4. CÁC BỆNH DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE TRONG CỘNGĐỒNG ............................................................................................................................ 44Bài 5. CHẾ ĐỘ ĂN ĐIỀU TRỊ TRONG MỘT SỐ BỆNH ............................................ 57Bài 6. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ................................................................... 70Bài 7. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM – MỘT SỐ LOẠI NGỘ ĐỘC THỰC PHẨMTHƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÕNG CHỐNG .............................................................. 76Bài 8. VỆ SINH ĂN UỐNG CÔNG CỘNG - THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ............ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Dinh dưỡng tiết chế Dinh dưỡng tiết chế Giáo trình ngành Điều dưỡng Thực hành xây dựng khẩu phần Vệ sinh ăn uống công cộng Vệ sinh an toàn thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 193 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
229 trang 140 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
53 trang 79 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 75 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 72 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường Mầm non
20 trang 66 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 63 1 0 -
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 53 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
171 trang 51 0 0 -
57 trang 49 0 0
-
Vai trò của ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
15 trang 45 0 0 -
73 trang 42 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm (75 trang)
75 trang 41 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
87 trang 39 0 0 -
Tài liệu Hướng dẫn thực hành Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở)
60 trang 39 0 0 -
115 trang 39 0 0
-
Vấn đề cơ bản về an toàn thực phẩm: Phần 1
433 trang 39 0 0