Danh mục

Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về vai trò, tác dụng của các chất dinh dưỡng, nước và các loại thức ăn trong chăn nuôi; từ đó biết cách phân tích nhu cầu dinh dưỡng, xây dựng được tiêu chuẩn và khẩu phần ăn hợp lý cho từng loại gia súc, gia cầm; thành thạo trong việc chế biến, phối trộn thức ăn và tổ chức chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm một cách khoa học, đem lại lợi ích kinh tế cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DINH DƢỠNG & THỨC ĂN CHĂN NUÔI NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Mọi sinh vật trên hành tinh của chúng ta đều thực hiện quá trình trao đổi chất để tồn tại, phát triển và tiến hóa. Quá trình trao đổi chất đó được bắt đầu từ sự thu nhận thức ăn, sau đó là chuyển hóa hấp thụ và tích lũy các chất dinh dưỡng. Đối với ngành trồng trọt, chúng ta coi giống là yếu tố hàng đầu thì trong ngành chăn nuôi, thức ăn cũng có vị trí như vậy. Vì vậy,thức ăn đóng vai trò quan trọng trong chăn nuôi đồng thời cũng là cơ sở của các ngành khoa học như: Dinh dưỡng học, Thức ăn chăn nuôi,… Giáo trình Thức ăn chăn nuôi nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về vai trò, tác dụng của các chất dinh dưỡng, nước và các loại thức ăn trong chăn nuôi; từ đó biết cách phân tích nhu cầu dinh dưỡng, xây dựng được tiêu chuẩn và khẩu phần ăn hợp lý cho từng loại gia súc, gia cầm; thành thạo trong việc chế biến, phối trộn thức ăn và tổ chức chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm một cách khoa học, đem lại lợi ích kinh tế cao. Giáo trình này được dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh - sinh viên trình độ Trung cấp, cao đẳng, nghề Thú y. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo và học sinh, sinh viên cùng đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. NHÓM BIÊN SOẠN MỤC LỤC BÀI 1: VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC DƢỠNG CHẤT…………………….12 2.1. Khái niệm - thành phần hóa học của thức ăn ................................................12 2.1.1. Khái niệm ...............................................................................................12 2.1.2. Thành phần hóa học của thức ăn ...........................................................13 2.2. Nước trong dinh dưỡng động vật ..............................................................14 2.2.1. Vai trò ....................................................................................................14 2.2.2. Nguồn cung cấp .....................................................................................16 2.2.3. Nhu cầu nước của vật nuôi ....................................................................16 a. Nhu cầu nước của lợn...................................................................................16 b. Nhu cầu nước của trâu bò ............................................................................17 c. Nhu cầu nước của dê, cừu ............................................................................17 d. Nhu cầu nước của gia cầm ...........................................................................17 2.2.4. Sự bài thải nước và ảnh hưởng của sư thiếu nươc .................................18 2.3. Protein trong dinh dưỡng động vật ...........................................................18 2.3.1. Khái niệm ...............................................................................................18 2.3.2. Phân lọai .................................................................................................18 2.1.3.1. Protein đơn giản ..................................................................................18 2.1.3.2. Protein phức tạp ..................................................................................18 2.3.3. Acid amin ...............................................................................................18 2.3.4. Vai trò sinh học của protein và trạng thái thiếu, thừa protein ...............20 2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa, hấp thu protein và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng protein ..................................................................21 24. Carbohydrate trong dinh dưỡng động vật ..................................................23 2.4.1. Khái niệm - phân lọai .............................................................................23 2.4.2. Ý nghĩa dinh dưỡng ...............................................................................23 2.5. Lipid trong dinh dưỡng động vật ..............................................................24 2.5.1. Khái niệm - phân loại .............................................................................24 Phân loại chất béo ............................................................................................25 a. Chất béo đơn giản ........................................................................................25 b. Chất béo phức tạp ........................................................................................25 2.5.2. Ý nghĩa dinh dưỡng ...............................................................................25 2.6. Vitamin trong dinh dưỡng động vật ..........................................................25 2.6.1. Khái niệm - phân lọai .............................................................................25 2.6.2. Vitamin tan trong dầu ............................................................................26 2.6.3. Vitamin tan trong nước ..........................................................................27 2.7. Khoáng trong dinh dưỡng động vật ..........................................................27 BÀI 2: G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: