Danh mục

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về đo lường điện; Các loại cơ cấu đo thông dụng; Đo các đại lượng điện cơ bản; Sử dụng các loại máy đo thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Hà Nam, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặc nghề ngành/ nghề khác của nhà trường. 2 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm thống nhất nội dung giảng dạy và đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên. Tác giả đã xây dựng giáo trình áp dụng chương trình đào tạo Cao đẳng và trung cấp nghề Điện công nghiệp. Đây là tài liệu giảng dạy của giảng viên và học tập, nghiên cứu của sinh viên trường Cao đẳng nghề Hà Nam Nội dung giáo trình được xây dựng trên cơ sở thừa kế những nội dung giảng dạy của các giảng viên trường Cao đẳng nghề Hà Nam và kết hợp với các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. Giáo trình do các nhà giáo có nhiều năm kinh nghiệm tham gia giảng dạy và đóng góp ý kiến. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, định hướng kiến thức theo quan điểm phát triển công nghệ ứng dụng không đi nghiên cứu sâu các kiến thức hàn lâm mà chủ yếu nghiên cứu hệ quả của quá trình phân tích các mạch công suất. Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng biên soạn, nhưng giáo trình chắc không tránh khỏi khiếm khuyết. Hy vọng nhận được sự góp ý của bạn đọc. Mọi góp ý xin liên hệ về tác giả theo địa chỉ mail: thucdnhanam@gmail.com xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày…..........tháng…........... năm 2020 Tác giả Đặng Thị Nguyệt Thu 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN .............................................. 8 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN. ....................................................... 8 1.1.1. Khái niệm về đo lường. ........................................................................ 8 1.1.2. Khái niệm về đo lường điện. ................................................................ 9 1.1.3. Các phương pháp đo. ........................................................................... 9 1.2. CÁC SAI SỐ VÀ TÍNH SAI SỐ. ............................................................ 12 1.2.1. Khái niệm về sai số............................................................................. 12 1.2.2. Các loại sai số. .................................................................................... 13 1.2.3. Phương pháp tính sai số. ................................................................... 15 1.2.4. Các phương pháp hạn chế sai số ...................................................... 16 PHẦN II. CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG ................................... 19 2.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU ĐO. .............................................................. 19 2.2. CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO. ....................................................................... 20 2.2.1. Cơ cấu đo từ điện.. ............................................................................. 20 2.2.2. Cơ cấu đo điện từ. .............................................................................. 23 2.2.3. Cơ cấu đo điện động. ......................................................................... 24 2.2.4. Cơ cấu đo cảm ứng. ........................................................................... 25 PHẦN III. ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN ...................................... 28 3.1. ĐO ĐẠI LƯỢNG U, I. ............................................................................. 28 3.1.1. Đo dòng điện. ..................................................................................... 28 3.1.2. Đo điện áp........................................................................................... 35 3.2. ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG R, L, C. .............................................................. 43 3.2.1. Đo điện trở. ......................................................................................... 43 3.2.2. Đo điện cảm. ....................................................................................... 51 3.2.3. Đo điện dung ...................................................................................... 53 3.3.1. Đo tần số. ............................................................................................ 54 3.3.2. Đo công suất và điện năng (năng lượng). ......................................... 56 PHẦN IV. SỬ DỤNG CÁC LOẠI MÁY ĐO THÔNG DỤNG .................... 65 4.1. SỬ DỤNG VOM, MΩ.............................................................................. 65 4.1.1. Sử dụng VOM. ................................................................................... 65 4.1.2. Sử dụng MΩ. ..................................................................................... 68 4.2. SỬ DỤNG AMPE KÌM, OSC. ................................................................ 69 4.2.1. SỬ DỤNG AMPE KÌM. .............................................................................. 69 4.2.2. Sử dụng Dao động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: