Danh mục

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đo lường điện được biên soạn theo chương trình dạy nghề của Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình, dùng cho hệ đào tạo Cao đẳng nghề và trung cấp nghề, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho hệ sơ cấp nghề và liên thông. Nội dung chủ yếu của giáo trình là trình bày về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo điện, ứng dụng của nó trong việc đo các đại lượng điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... ………… của………………………………. Ninh Bình, năm 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật đo lường là một trong những Mô đun quan trọng đối với sự pháttriển khoa học kỹ thuật . Dụng cụ đo điện ngày nay không chỉ đo được những đại lượng điện màcòn đo được tất cả những đại lượng không phải điện, vì vậy nó đã nhanh chóngchiếm vị trí xứng đáng trong mọi ngành nghề khoa học kỹ thuật. Để nắm vững được kiến thức cơ bản về dụng cụ và kỹ thuật đo lường, yêucầu mỗi chúng ta dù là cán bộ khoa học ngành điện hay công nhân kỹ thuật đềucần biết đến dụng cụ đo điện vì đây chính là cánh tay đắc lực nhất, con mắt tinhtường nhất giúp chúng ta nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lao động sản xuất vàsinh hoạt hàng ngày. Giáo trình Đo lường điện được biên soạn theo chương trình dạy nghề củaTrường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình, dùng cho hệ đào tạo Cao đẳng nghềvà trung cấp nghề, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho hệ sơ cấp nghề và liênthông. Nội dung chủ yếu của giáo trình là trình bày về cấu tạo, nguyên lý làmviệc của các dụng cụ đo điện, ứng dụng của nó trong việc đo các đại lượng điện. Giáo trình được biên soạn có sự tham khảo và dẫn chiếu từ các tài liệuchuyên ngành (nêu ở phần Tài liệu tham khảo) được trình bày ngắn gọn, dễ hiểukhông đi sâu vào thiết kế tính toán hoặc quy tắc sử dụng. Nhằm giảng dạy chosinh viên, học sinh chuyên ngành Điện - Điện tử và một số ngành liên quan đangđược giảng dạy ở khoa Cơ điện của Nhà trường. Tuy nhiên do kinh nghiệm hạn chế, vốn hiểu biết có hạn, chúng tôi đã hếtsức cố gắng để cuốn giáo trình này được hoàn chỉnh, song chắc chắn khôngtránh khỏi sai sót, rất mong được sự góp ý của bạn đọc để giáo trình tiếp tụcđược hoàn chỉnh hơn. Xin trân thành cảm ơn ! Ninh Bình, ngày ...... tháng ...... năm 2019 THAM GIA BIÊN SOẠN 1. Chủ biên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG 2. Thành viên: 3. Thành viên: 4 MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ........................................ 3BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN ................ 8 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN ........................................................ 8 1.1. Khái niệm về đo lường .......................................................................... 8 1.2. Khái niệm về đo lường điện .................................................................. 9 1.3. Các phương pháp đo.............................................................................. 9 2. CÁC SAI SỐ VÀ TÍNH SAI SỐ. .............................................................. 11 2.1. Khái niệm về sai số ............................................................................. 11 2.2. Các loại sai số ..................................................................................... 11 2.3. Phương pháp tính sai số ...................................................................... 13 2.4. Các phương pháp hạn chế sai số .......................................................... 14BÀI 2: CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG ................. 17 1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU ĐO ................................................................ 17 1.1. Khái niệm và phân loại........................................................................ 17 1.2. Các ký hiệu trên mặt số dụng cụ đo điện ............................................. 18 2. CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO ........................................................................ 20 2.1. Cơ cấu đo từ điện ................................................................................ 20 2.2. Cơ cấu đo điện từ ................................................................................ 22 2.3. Cơ cấu đo kiểu điện động .................................................................... 24 2.4. Cơ cấu đo cảm ứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: