Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện được biên soạn gồm các nội dung chính sau: đại cương về đo lường điện; đo các thông số cơ ản trong mạch điện; đo công suất, đo điện năng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộ Năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Bản quyền thuộc về Khoa Điện –điện tử trường Cao đẳng CĐ- XD- & NLTB Mọi chi tiết xin liên hệ về khoa Điện- điện tử ĐT: Email: khoad.dientu@gmail.com I 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN MÃ I: MĐ 16 – 1 Mục tiêu thực hiện: Học xong bài học này, học viên có năng lực: Giải thích các khái niệm về đo lường, đo lường điện. Tính toán được sai số của phép đo, vận dụng phù hợp các phương pháp hạn chế sai số. Trình bày được ưu nhược điểm của các phương pháp đo trực tiếp và gián tiếp. Rèn luyện tính chính xác, chủ động, nghiêm túc trong công việc. Nội dung chính: - Các khái niệm về đo lường. - Các sai số và tính sai số. Các hình thức học tập: Học trên lớp bài đại cương về đo lường điện, Học viên tự đọc tài liệu liên quan đến bài giảng, Học viên trả lời các câu hỏi và làm các bài tập.1. Khái niệm về đo lường điện1.1. Khái niệm về đo lường. Đo lường là sự so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng đãđược chuẩn hóa (đại lượng mẫu hoặc đại lượng chuẩn). Như vậy công việc đo lường là nối thiết bị đo vào hệ thống được khảo sátvà quan sát kết quả đo được các đại lượng cần thiết trên thiết bị đo. Trong thựctế rất khó xác định ‖trị số thực’’ của đại lượng đo. Vì vậy, trị số đo được chobởi thiết bị đo gọi là trị số tin cây được (expected value). Bất kỳ đại lượng đo nào cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều thông số. Do đó, kếtquả đo ít khi phản ánh đúng trị số tin cậy được. Cho nên có nhiều hệ số ảnhhưởng trong đo lường liên quan đến thiết bị đo. Ngoài ra, có những hệ số khácliên quan đến con người sử dụng thiết bị đo. Như vậy, độ chính xác của thiết bịđo được diễn tả dưới hình thức sai số.1.2. Khái niệm về đo lường điện. 1 Đối với ngành điện việc đo lường các thông số của mạch điện là vô cùngquan trọng. Nó cần thiết cho quá trình thiết kế lắp đặt, kiểm tra vận hành cũngnhư dò tìm hư hỏng trong mạch điện. Đo lường là quá trình so sánh đại lượng chưa biết với đại lượng đã biếtcùng loại được chọn làm mẫu (mẫu này được gọi là đơn vị). Số đo là kết quả của quá trình đo, kết quả này được thể hiện bằng một consố cụ thể. Các dụng cụ thực hiện việc đo được gọi là dụng cụ đo như: dụng cụ đodòng điện (Ampemét), dụng cụ đo điện áp (Vônmét) dụng cụ đo công suất(Oátmét) v.v... Mẫu đo: là dụng cụ dùng để khôi phục một đại lượng vật lý nhất định có trịsố cho trước, mẫu đo được chia làm 2 loại sau: - Loại làm mẫu: dùng để kiểm tra các mẫu đo và dụng cụ đo khác, loại nàyđược chế tạo và sử dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo làm việc chính xáccao. - Loại công tác: được sử dụng đo lường trong thực tế, loại này gồm 2nhóm sau: Mẫu đo và dụng cụ đo thí nghiệm. Mẫu đo và dụng cụ đo dùng trong sản xuất.1.3. Các phương pháp đo. Các phương pháp đo được chia làm 2 loại: 1.3.1. Phương pháp đo trực tiếp: là phương pháp đo mà đại lượng cần đođược so sánh trực tiếp với mẫu đo. Phương pháp này được chia thành 2 cách đo: - Phương pháp đo đọc số thẳng. Ví dụ: Dùng A-met để đo dòng điện,dùng V-met để đo điện áp… - Phương pháp đo so sánh là phương pháp mà đại lượng cần đo được sosánh với mẫu đo cùng loại đã biết trị số. Ví dụ: Dùng cầu đo điện để đo điện trở, dùng cầu đo để đo điện dụng v.v... 1.3.2. Phương pháp đo gián tiếp: là phương pháp đo trong đó đại lượng cầnđo sẽ được tính ra từ kết quả đo các đại lượng khác có liên quan. Ví dụ: Muốn đo điện áp nhưng ta không có Vônmét, ta đo điện áp bằngcách: 2 - Dùng ômmét đo điện trở của mạch. - Dùng Ampemét đo dòng điện đi qua mạch. Sau đó áp dụng các công thức hoặc các định luật đã biết để tính ra trị sốđiện áp cần đo.2. Các sai số và tính hạn chế sai số.2.1. Khái niệm về sai số.Khi đo, số chỉ của dụng cụ đo cũng như kết quả tính toán luôn có sự sai lệch vớigiá trị thực của đại lưọng cần đo. Lượng sai lệch này gọi là sai số. Thông thườnggiá trị th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộ Năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Bản quyền thuộc về Khoa Điện –điện tử trường Cao đẳng CĐ- XD- & NLTB Mọi chi tiết xin liên hệ về khoa Điện- điện tử ĐT: Email: khoad.dientu@gmail.com I 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN MÃ I: MĐ 16 – 1 Mục tiêu thực hiện: Học xong bài học này, học viên có năng lực: Giải thích các khái niệm về đo lường, đo lường điện. Tính toán được sai số của phép đo, vận dụng phù hợp các phương pháp hạn chế sai số. Trình bày được ưu nhược điểm của các phương pháp đo trực tiếp và gián tiếp. Rèn luyện tính chính xác, chủ động, nghiêm túc trong công việc. Nội dung chính: - Các khái niệm về đo lường. - Các sai số và tính sai số. Các hình thức học tập: Học trên lớp bài đại cương về đo lường điện, Học viên tự đọc tài liệu liên quan đến bài giảng, Học viên trả lời các câu hỏi và làm các bài tập.1. Khái niệm về đo lường điện1.1. Khái niệm về đo lường. Đo lường là sự so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng đãđược chuẩn hóa (đại lượng mẫu hoặc đại lượng chuẩn). Như vậy công việc đo lường là nối thiết bị đo vào hệ thống được khảo sátvà quan sát kết quả đo được các đại lượng cần thiết trên thiết bị đo. Trong thựctế rất khó xác định ‖trị số thực’’ của đại lượng đo. Vì vậy, trị số đo được chobởi thiết bị đo gọi là trị số tin cây được (expected value). Bất kỳ đại lượng đo nào cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều thông số. Do đó, kếtquả đo ít khi phản ánh đúng trị số tin cậy được. Cho nên có nhiều hệ số ảnhhưởng trong đo lường liên quan đến thiết bị đo. Ngoài ra, có những hệ số khácliên quan đến con người sử dụng thiết bị đo. Như vậy, độ chính xác của thiết bịđo được diễn tả dưới hình thức sai số.1.2. Khái niệm về đo lường điện. 1 Đối với ngành điện việc đo lường các thông số của mạch điện là vô cùngquan trọng. Nó cần thiết cho quá trình thiết kế lắp đặt, kiểm tra vận hành cũngnhư dò tìm hư hỏng trong mạch điện. Đo lường là quá trình so sánh đại lượng chưa biết với đại lượng đã biếtcùng loại được chọn làm mẫu (mẫu này được gọi là đơn vị). Số đo là kết quả của quá trình đo, kết quả này được thể hiện bằng một consố cụ thể. Các dụng cụ thực hiện việc đo được gọi là dụng cụ đo như: dụng cụ đodòng điện (Ampemét), dụng cụ đo điện áp (Vônmét) dụng cụ đo công suất(Oátmét) v.v... Mẫu đo: là dụng cụ dùng để khôi phục một đại lượng vật lý nhất định có trịsố cho trước, mẫu đo được chia làm 2 loại sau: - Loại làm mẫu: dùng để kiểm tra các mẫu đo và dụng cụ đo khác, loại nàyđược chế tạo và sử dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo làm việc chính xáccao. - Loại công tác: được sử dụng đo lường trong thực tế, loại này gồm 2nhóm sau: Mẫu đo và dụng cụ đo thí nghiệm. Mẫu đo và dụng cụ đo dùng trong sản xuất.1.3. Các phương pháp đo. Các phương pháp đo được chia làm 2 loại: 1.3.1. Phương pháp đo trực tiếp: là phương pháp đo mà đại lượng cần đođược so sánh trực tiếp với mẫu đo. Phương pháp này được chia thành 2 cách đo: - Phương pháp đo đọc số thẳng. Ví dụ: Dùng A-met để đo dòng điện,dùng V-met để đo điện áp… - Phương pháp đo so sánh là phương pháp mà đại lượng cần đo được sosánh với mẫu đo cùng loại đã biết trị số. Ví dụ: Dùng cầu đo điện để đo điện trở, dùng cầu đo để đo điện dụng v.v... 1.3.2. Phương pháp đo gián tiếp: là phương pháp đo trong đó đại lượng cầnđo sẽ được tính ra từ kết quả đo các đại lượng khác có liên quan. Ví dụ: Muốn đo điện áp nhưng ta không có Vônmét, ta đo điện áp bằngcách: 2 - Dùng ômmét đo điện trở của mạch. - Dùng Ampemét đo dòng điện đi qua mạch. Sau đó áp dụng các công thức hoặc các định luật đã biết để tính ra trị sốđiện áp cần đo.2. Các sai số và tính hạn chế sai số.2.1. Khái niệm về sai số.Khi đo, số chỉ của dụng cụ đo cũng như kết quả tính toán luôn có sự sai lệch vớigiá trị thực của đại lưọng cần đo. Lượng sai lệch này gọi là sai số. Thông thườnggiá trị th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Đo lường điện Đo lường điện Phương pháp tính sai số Cuộn dây điện từ Cơ cấu đo cảm ứngTài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 244 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
87 trang 204 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 193 0 0 -
126 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 188 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 184 0 0