Danh mục

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đo lường điện với mục tiêu giúp các bạn có thể nêu được các phương pháp đo các đại lượng điện và phân biệt được các dạng sai số trong đo lường điện; Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đo;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNHMôn học/Mô đun: Đo lường điệnNGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Hải Phòng, 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU “Đo lường điện” là môn học bắt buộc trong các trường nghề. Tuỳ thuộc vào đốitượng người học và cấp bậc học mà trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơbản nhất. Để thống nhất chương trình và nội dung giảng dạy trong các nhà trường chúngtôi biên soạn cuốn giáo trình: Mạch điện. Giáo trình được biên soạn phù hợp với cácnghề trong các trường đào tạo nghề phục vụ theo yêu cầu của thực tế xã hội hiện nay. Tài liệu tham khảo để biên soạn gồm: [1]. Nguyễn Văn Hoà, Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện,NXB Giáo Dục 2002. [2]. Ngô Diên Tập, Đo lường và điều khiển bằng máy tính, NXB Khoa học và Kỹthuật 1997. [3]. Ths. Phạm Văn Minh, Ths. Vũ Hữu Thích, Ths. Nguyễn Bá Khá, Lý thuyếtmạch, NXB Giáo dục Việt Nam 2013 Kết hợp với kiến thức mới có liên quan môn học và những vấn đề thực tế thườnggặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tế cao, giúp cho người học dễhiểu, dễ dàng lĩnh hội được kiến thức môn học. Trong quá trình biên soạn giáo trình kinh nghiệm còn hạn chế, chúng tôi rất mongnhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần hiệu đính sau được hoàn chỉnh hơn. Tổ bộ môn 3 ĐO LƢỜNG ĐIỆN Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun Đo lường điện học sau các môn học An toàn lao động; Mạch điện.. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề. Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Nêu được các phương pháp đo các đại lượng điện và phân biệt được các dạng sai số trong đo lường điện + Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đo - Kỹ năng: + Đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện. + Sử dụng được các loại máy đo để kiểm tra, phát hiện hư hỏng của thiết bị/hệthống điện. + Gia công kết quả đo nhanh chóng, chính xác. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Làm việc độc lập trong những điều kiện công việc thay đổi; + Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn; + Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện công việc. Nội dung mô đun: Số TT Tên các bài trong mô đun 1 Bài mở đầu: Đại cương về đo lường điện 1.Khái niệm về đo lường điện 1.1.Khái niệm về đo lường. 1.2.Khái niệm về đo lường điện. 1.3.Các phương pháp đo. 2.Các sai số và tính sai số. 2.1.Khái niệm về sai số. 2.2.Các loại sai số. 2.3.Phương pháp tính sai số. 4 2.4.Các phương pháp hạn chế sai số2 Bài 1. Các loại cơ cấu đo thông dụng 1.Khái niệm về cơ cấu đo. 2.Các loại cơ cấu đo. 2.1.Cơ cấu đo từ điện. 2.2.Cơ cấu đo điện từ. 2.3.Cơ cấu đo điện động. 2.4.Cơ cấu đo cảm ứng.2 Bài 2. Đo các đại lượng điện cơ bản 1.Đo các đại lượng U, I. 1.1.Đo dòng điện. 1.2.Đo điện áp. 2.Đo các đại lượng R, L, C. 2.1.Đo điện trở. 2.2.Đo điện cảm. 2.3.Đo điện dung 3.Đo các đại lượng tần số, công suất và điện năng. 3.1.Đo tần số. 3.2.Đo công suất 3.3.Đo điện năng.3 Bài 3. Sử dụng các loại máy đo thông dụng 1.Sử dụng VOM, M, Tera. 1.1.Sử dụng VOM. 1.2.Sử dụng M. 1.3.Sử dụng Tera. 2.Sử dụng Ampe kìm, OSC. 2.1.Sử dụng Ampe kìm. 5 2.2.Sử dụng Dao động ký 3. Sử dụng máy biến áp đo lường. 3.1. Máy biến điện áp. 3.2.Máy biến dòng điện4 Kiểm tra kết thúc mô đun 6 MỤC LỤC1 Lời nói đầu ............................................................... 32 Mục lục ..................................................................... 43 Giới thiệu về mô đun ............................................. 54 Bài mở đầu: Đại cương về đo lường điện................ 65 Bài 1: Các loại cơ cấu đo thông dụng ........ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: