Danh mục

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.68 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp) cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở chung về kỹ thuật đo lường; Các cơ cấu chỉ thị cơ điện; Đo dòng điện và điện áp; Đo công suất và điện năng; Đo các thông số của mạch điện;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÍCH HỢP: ĐO LƯỜNG ĐIỆN (MĐ11) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 -1- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 BÀI 1: CƠ SỞ CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 3 1. ĐỊNH NGHĨA ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO. 3 2. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG..…………………………………………….6 3. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA THIẾT BỊ ĐO…………………………………………………………….6 4. KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN ĐỔI ĐO LƯỜNG…..……………………………………………….6 BÀI 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN. 14 1. Cơ sở chung.. 14 2.Cơ cấu chỉ thị từ điện. 16 3.Cơ cấu chỉ thị điện từ. 16 4. Cơ cấu chỉ thị điện động. 17 5. Cơ cấu chỉ thị cảm ứng. 19 BÀI 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 21 1. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP. 21 2. Đo dòng điện. 21 3. Đo điện áp. 27 BÀI 4: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG. 34 1. Đo công suất và điện năng tác dụng trong mạch một pha. 34 2. Đo công suất và điện năng tác dụng trong mạch ba pha 41 BÀI 5: ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN 54 1. ĐO ĐIỆN TRỞ. 54 2. Đo điện cảm. 54 3. Đo điện dung 58 BÀI 6: SỬ DỤNG VOM 54 1. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO 54 2. Sử dụng và cách bảo quản đồng hồ đo 54 BÀI 6: SỬ DỤNG VOM 54 1. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO 54 2. Sử dụng PHẦN V. TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 66 -2- Lời nói đầu Môn học kỹ thuật đo lường trình bày các kiến thức về kỹ thuật đo dùng trong ngành điện hiện nay. Giới thiệu những phép đo cơ bản để ứng dụng cho nghề Điện Công nghiệp. Kỹ thuật Đo lường Điện là môn học nghiên cứu các cơ cấu đo, các phương pháp đo các đại lượng vật lý: đại lượng điện: điện áp, dòng điện, công suất… Bài giảng Kỹ thuật Đo lường Điện được biên soạn dựa trên các giáo trình và tài liệu tham khảo mới nhất hiện nay, được dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành: Vận hành nhà máy thuỷ điện, Điện dân dụng, Cơ điện nông thôn, ... Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kỹ thuật đo lường trong ngành Vận hành nhà máy thuỷ điện. Trình bày các dụng cụ đo, nguyên lý đo và phương pháp đo các thông số. Trên cơ sở đó, người học biết cách sử dụng dụng cụ đo và xử lý kết quả đo trong công việc sau này. Trong quá trình biên soạn, đã được các đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, mặc dù cố gắng sửa chữa, bổ sung cho cuốn sách được hoàn chỉnh hơn, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc. -3- CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Đo lường điện Mã mô đun: MĐ 11 Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành, bài tập, thảo luận, thí nghiệm: 40giờ; Kiểm tra: 5giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí mô đun: Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, các môn học/ mô đun: Điện kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật - Vẽ điện - Tính chất của mô đun: Là mô đun cơ sở. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đo thông dụng: từ điện, điện từ, điện động, cảm ứng. - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các dụng cụ đo thông dụng: am-pe mét, vôn mét, oát mét, VOM, công tơ, mê-gôm mét, Tê-rô mét, cầu đo Wheastone, máy hiện sóng, stroboscope. - Vẽ được sơ đồ nguyên lý mạch đo dòng điện, điện áp, công suất tác dụng, điện năng tiêu thụ. 2. Kỹ năng: - Lắp đặt, đấu nối được mạch đo dòng điện, điện áp, công suất tác dụng, điện năng tiêu thụ. - Đọc và giải thích được các ký hiệu ghi trên các đồng hồ và dụng cụ đo lường - Sử dụng đúng các dụng cụ đo, đo được các đại lượng về điện: điện áp, cường độ dòng điện, điện trở, công suất, điện năng, điện trở cách điện, điện trở tiếp đất, biên độ, tần số. - Bảo quản tốt các loại dụng cụ đo theo các qui định kỹ thuật. 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm. - Chủ động lập kế hoạch, dự trù được vật tư, thiết bị. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học trong công việc. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý TH, TL, Kiểm số thuyết BT, TN tra 1 Bài 1: Cơ sở chung về kỹ thuật đo lường. 4 1 3 -4- 1. Định nghĩa đo lường và phân loại thiết 1.5 0.5 1 bị đo. 2. Sơ đồ cấu trúc và chuyển đổi đo lường 2.5 0.5 2 của dụng cụ đo lường. 2 Bài 2: Các cơ cấu chỉ thị cơ điện. 8 2 6 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: