Giáo trình Đo lường điện tử - CĐ Cơ Điện Hà Nội
Số trang: 94
Loại file: docx
Dung lượng: 3.92 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Đo lường điện tử giúp các bạn thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Người học có thể ứng dụng để kiểm tra, đo đạt các thông số, thiết bị trong mạch điện, các tín hiệu của dạng sóng - xung trong mạch và các động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện tử - CĐ Cơ Điện Hà Nội 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ****************** GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ( Lưu hành nội bộ ) Chủ biên : Th.S Đỗ Trọng Thiều 2 MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Chương 1: Đơn vị kích thước và các tiêu chuẩn 7 Các đơn vị cơ hệ SI 7 Các đơn vị điện hệ SI 12 Chương 2: Đo lườ ng và sai s ố trong đo lườ ng 18 Đo lường 18 Sai s ố trong đo lườ ng 23 Chương 3: Thiết b ị cơ điện 28 Thiế t bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cu ộn dây quay 29 Ampe kế đo điện một chiều 33 Vôn kế một chiều 37 VOM/DVOM vạn năng 40 Chươ ng 4: Đo độ tự cảm và điện dung 63 Lý thuyết cầu xoay chi ều 63 Cầu điện dung 66 Cầu điện cảm 71 Chương 5: Đo điện trở 77 Phươ ng pháp đo 77 Vôn kế 85 Ampe kế 87 Cầu Wheatstone 92 Chươ ng 6: Các máy phát tín hiệu 96 Máy phát tín hiệu tần s ố thấp 96 Các máy phát hàm 99 Chương 7: Đo l ườ ng b ằng máy hiện sóng 102 Khái niệm 102 Đo lườ ng AC 109 Đo thời gian và tần số 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 3 MÔN HỌC ĐO LƯỜ NG ĐIỆN TỬ Mã môn học: MH13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học Vị trí: Môn học đượ c bố trí dạ y ngay từ đầ u khóa họ c, trướ c khi học các môn chuyên môn và có thể học song song v ới môn cơ bản khác như linh kiện điệ n tử , điện cơ bản, máy điện, điệ n kỹ thuật..... Vai trò: Giáo trình “Đo lường điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý. Môn học Đo lường điện tử là môn học đóng vai trò quan trọng trong các môn đào tạo nghề áp dụng trong việc đo lường các thiệt bị điện khi cần có những thông số, số liệu để sửa chữa. Môn học này đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy, kiên trì nắm vững được kiến thức đã được học trong các môn học cơ sở để ứng dụng. Ý nghĩa: Là môn học bắt bu ộc, s au khi học xong “đo lường điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Người học có thể ứng dụng để kiểm tra, đo đạt các thông số, thiết bị trong mạch điện, các tín hiệu của dạng sóng xung trong mạch và các động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều... Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Mục tiêu của môn học Sau khi h ọc xong môn học này học viên có năng lực * V ề kiến th ức: Trình bày đượ c khái niệm sai s ố trong đo lườ ng, các loạ i sai s ố và biệ n pháp phòng tránh. Trình bày đượ c các loại cơ cấu đo dùng trong kỹ thuật điệ n, điệ n tử. Trình bày đượ c c ơ cấu và cách sử dụng các loạ i máy đo thông dụng trong k ỹ thuật: VOM, DVOM, máy hiện sóng. Trình bày đượ c cơ cấu và cách sử dụng các loạ i máy phát: Âm tầ n, cao tần… * V ề kỹ năng: Đo đượ c các thông số và các đạ i lượ ng cơ bản của mạch điệ n. Sử dụng đượ c các loạ i máy phát tín hiệu chuẩn Thực hiện b ảo trì, bả o dưỡ ng cho máy đo *Về thái độ: Chủ động, tư duy và sáng tạo trong h ọc t ập. Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. Nội dung chính của môn học: 4 Th ời gian (gi ờ) Kiểm Tên các bài tra* Mã bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện tử - CĐ Cơ Điện Hà Nội 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ****************** GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ( Lưu hành nội bộ ) Chủ biên : Th.S Đỗ Trọng Thiều 2 MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Chương 1: Đơn vị kích thước và các tiêu chuẩn 7 Các đơn vị cơ hệ SI 7 Các đơn vị điện hệ SI 12 Chương 2: Đo lườ ng và sai s ố trong đo lườ ng 18 Đo lường 18 Sai s ố trong đo lườ ng 23 Chương 3: Thiết b ị cơ điện 28 Thiế t bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cu ộn dây quay 29 Ampe kế đo điện một chiều 33 Vôn kế một chiều 37 VOM/DVOM vạn năng 40 Chươ ng 4: Đo độ tự cảm và điện dung 63 Lý thuyết cầu xoay chi ều 63 Cầu điện dung 66 Cầu điện cảm 71 Chương 5: Đo điện trở 77 Phươ ng pháp đo 77 Vôn kế 85 Ampe kế 87 Cầu Wheatstone 92 Chươ ng 6: Các máy phát tín hiệu 96 Máy phát tín hiệu tần s ố thấp 96 Các máy phát hàm 99 Chương 7: Đo l ườ ng b ằng máy hiện sóng 102 Khái niệm 102 Đo lườ ng AC 109 Đo thời gian và tần số 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 3 MÔN HỌC ĐO LƯỜ NG ĐIỆN TỬ Mã môn học: MH13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học Vị trí: Môn học đượ c bố trí dạ y ngay từ đầ u khóa họ c, trướ c khi học các môn chuyên môn và có thể học song song v ới môn cơ bản khác như linh kiện điệ n tử , điện cơ bản, máy điện, điệ n kỹ thuật..... Vai trò: Giáo trình “Đo lường điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý. Môn học Đo lường điện tử là môn học đóng vai trò quan trọng trong các môn đào tạo nghề áp dụng trong việc đo lường các thiệt bị điện khi cần có những thông số, số liệu để sửa chữa. Môn học này đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy, kiên trì nắm vững được kiến thức đã được học trong các môn học cơ sở để ứng dụng. Ý nghĩa: Là môn học bắt bu ộc, s au khi học xong “đo lường điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Người học có thể ứng dụng để kiểm tra, đo đạt các thông số, thiết bị trong mạch điện, các tín hiệu của dạng sóng xung trong mạch và các động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều... Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Mục tiêu của môn học Sau khi h ọc xong môn học này học viên có năng lực * V ề kiến th ức: Trình bày đượ c khái niệm sai s ố trong đo lườ ng, các loạ i sai s ố và biệ n pháp phòng tránh. Trình bày đượ c các loại cơ cấu đo dùng trong kỹ thuật điệ n, điệ n tử. Trình bày đượ c c ơ cấu và cách sử dụng các loạ i máy đo thông dụng trong k ỹ thuật: VOM, DVOM, máy hiện sóng. Trình bày đượ c cơ cấu và cách sử dụng các loạ i máy phát: Âm tầ n, cao tần… * V ề kỹ năng: Đo đượ c các thông số và các đạ i lượ ng cơ bản của mạch điệ n. Sử dụng đượ c các loạ i máy phát tín hiệu chuẩn Thực hiện b ảo trì, bả o dưỡ ng cho máy đo *Về thái độ: Chủ động, tư duy và sáng tạo trong h ọc t ập. Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. Nội dung chính của môn học: 4 Th ời gian (gi ờ) Kiểm Tên các bài tra* Mã bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đo lường điện tử Đo lường điện tử Đo lường và sai số Thiết bị cơ điện Đo độ tự cảm và điện dung Đo điện trởTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy Luyện Gang Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO)
43 trang 113 0 0 -
64 trang 101 0 0
-
68 trang 99 0 0
-
Kỹ thuật đo - Tập 1: Đo điện - Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Văn Ky
342 trang 58 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 38 1 0 -
237 trang 36 0 0
-
53 trang 35 0 0
-
79 trang 33 0 0
-
Giáo trình Đo lường điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới
142 trang 31 1 0 -
125 trang 31 0 0