Giáo trình Đo lường điện - điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Đo lường điện - điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được khái niệm sai số trong đo lường, các loại sai số và biện pháp phòng tránh; nêu được các loại cơ cấu đo dùng trong kỹ thuật điện, điện tử; nắm được cơ cấu và cách sử dụng các loại máy đo thông dụng trong kỹ thuật: VOM, DVOM, máy hiện sóng;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện - điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2019 của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Đo Lường Điện -Điện Tử là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Bài 1: Các khái niệm cơ bản Bài 2: Thiết bị cơ điện Bài 3: Đồng hồ VOM/DM Bài 4: Đo lường bằng máy hiện sóng Bài 5: Các máy phát tín hiệu Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Bài 1: Các khái niệm cơ bản 4 - Các đơn vị hệ SI - Khái niệm đo lường - Sai số trong đo lường - Thị sai Bài 2: Thiết bị cơ điện 26 - Thiết bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cuộn dây quay - Ampe kế đo điện 1 chiều - Vôn kê 1 chiều - VOM/DMM vạn năng Bài 3: Đồng hồ VOM/DMM 60 - Vôn kế - Ampe kế - Omh kế Bài 4: Đo lường bằng máy hiện sóng 96 - Đo lường AC - Đo thời gian và tần số Bài 5: Các máy phát tín hiệu 123 - Máy phát tín hiệu tần số thấp - Các máy phát hàm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MÔN HỌC ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Mã môn học: MH 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Môn học được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các môn chuyên môn và có thể học song song với môn cơ bản khác như linh kiện điện tử, điện cơ bản, máy điện, điện kỹ thuật..... - Vai trò: Giáo trình “Đo lường điện - điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý. Môn học Đo lường điện tử là môn học đóng vai trò quan trọng trong các môn đào tạo nghề áp dụng trong việc đo lường các thiệt bị điện khi cần có những thông số, số liệu để sửa chữa. Môn học này đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy, kiên trì nắm vững được kiến thức đã được học trong các môn học cơ sở để ứng dụng. - Ý nghĩa: Là môn học bắt buộc, sau khi học xong “đo lường điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Người học có thể ứng dụng để kiểm tra, đo đạt các thông số, thiết bị trong mạch điện, các tín hiệu của dạng sóng - xung trong mạch và các động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều... - Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này học viên có năng lực * Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm sai số trong đo lường, các loại sai số và biện pháp phòng tránh. - Trình bày được các loại cơ cấu đo dùng trong kỹ thuật điện, điện tử. - Trình bày được cơ cấu và cách sử dụng các loại máy đo thông dụng trong kỹ thuật: VOM, DVOM, máy hiện sóng. - Trình bày được cơ cấu và cách sử dụng các loại máy phát: Âm tần, cao tần… * Về kỹ năng: - Đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện. - Sử dụng được các loại máy phát tín hiệu chuẩn - Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng cho máy đo * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động, tư duy và sáng tạo trong học tập. - Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. Nội dung chính của môn học: Số Tên bài Thời gian TT Thực Kiểm tra* Tổng Lý hành, (LT hoặc số thuyết Bài tập TH) 1 Bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện - điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2019 của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Đo Lường Điện -Điện Tử là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Bài 1: Các khái niệm cơ bản Bài 2: Thiết bị cơ điện Bài 3: Đồng hồ VOM/DM Bài 4: Đo lường bằng máy hiện sóng Bài 5: Các máy phát tín hiệu Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Bài 1: Các khái niệm cơ bản 4 - Các đơn vị hệ SI - Khái niệm đo lường - Sai số trong đo lường - Thị sai Bài 2: Thiết bị cơ điện 26 - Thiết bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cuộn dây quay - Ampe kế đo điện 1 chiều - Vôn kê 1 chiều - VOM/DMM vạn năng Bài 3: Đồng hồ VOM/DMM 60 - Vôn kế - Ampe kế - Omh kế Bài 4: Đo lường bằng máy hiện sóng 96 - Đo lường AC - Đo thời gian và tần số Bài 5: Các máy phát tín hiệu 123 - Máy phát tín hiệu tần số thấp - Các máy phát hàm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MÔN HỌC ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Mã môn học: MH 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Môn học được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các môn chuyên môn và có thể học song song với môn cơ bản khác như linh kiện điện tử, điện cơ bản, máy điện, điện kỹ thuật..... - Vai trò: Giáo trình “Đo lường điện - điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý. Môn học Đo lường điện tử là môn học đóng vai trò quan trọng trong các môn đào tạo nghề áp dụng trong việc đo lường các thiệt bị điện khi cần có những thông số, số liệu để sửa chữa. Môn học này đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy, kiên trì nắm vững được kiến thức đã được học trong các môn học cơ sở để ứng dụng. - Ý nghĩa: Là môn học bắt buộc, sau khi học xong “đo lường điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Người học có thể ứng dụng để kiểm tra, đo đạt các thông số, thiết bị trong mạch điện, các tín hiệu của dạng sóng - xung trong mạch và các động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều... - Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này học viên có năng lực * Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm sai số trong đo lường, các loại sai số và biện pháp phòng tránh. - Trình bày được các loại cơ cấu đo dùng trong kỹ thuật điện, điện tử. - Trình bày được cơ cấu và cách sử dụng các loại máy đo thông dụng trong kỹ thuật: VOM, DVOM, máy hiện sóng. - Trình bày được cơ cấu và cách sử dụng các loại máy phát: Âm tần, cao tần… * Về kỹ năng: - Đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện. - Sử dụng được các loại máy phát tín hiệu chuẩn - Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng cho máy đo * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động, tư duy và sáng tạo trong học tập. - Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. Nội dung chính của môn học: Số Tên bài Thời gian TT Thực Kiểm tra* Tổng Lý hành, (LT hoặc số thuyết Bài tập TH) 1 Bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Cơ điện tử Cơ điện tử Giáo trình Đo lường điện Đo lường điện tử Thiết bị cơ điện Đo lường bằng máy hiện sóng Các máy phát tín hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 256 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
11 trang 239 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 206 0 0 -
61 trang 202 1 0
-
125 trang 128 2 0
-
0 trang 115 2 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy Luyện Gang Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO)
43 trang 111 0 0 -
68 trang 95 0 0