Giáo trình Đo lường điện và Kỹ thuật đo: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Đo lường điện và Kỹ thuật đo: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đo công suất và điện năng; Dao động ký; Một số thiết bị đo thông thường. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện và Kỹ thuật đo: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tảiChương 6: Đo công suất và điện năng. CHƢƠNG 6 : ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG. (12 TIẾT)Công suất và năng lượng là các đại lượng cơ bản của phần lớn các đối tượng, quá trình và hiệntượng vật lý. Vì vậy việc xác định công suất và năng lượng là một phép đo rất phổ biến. Việcnâng cao độ chính xác của phép đo đại lượng này có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế quốcdân, nó liên quan đến việc tiêu thụ năng lượng, đến việc tìm những nguồn năng lượng mới, đếnviệc tiết kiệm năng lượng.Công suất cũng như năng lượng có mặt dưới nhiều dạng khác nhau đó là: năng lượng điện,nhiệt cơ, công suất, phát xạ...tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là việc đo công suất và năng lượngđiện. Dải đo của công suất điện thường từ 10-20W đến 10+10W. Công suất và năng lượng điệncũng cần phải được đo trong dải tần rộng từ không (một chiều) đến 109Hz và lớn hơn.Nội dung chương 6 gồm các nội dung chính sau 6.1. Đo công suất một chiều DC. 6.2. Đo công suất AC một pha. 6.3. Đo công suất tải ba pha. 6.4. Đo công suất phản kháng của tải. 6.5. Đo điện năng. 6.6. Đo hệ số công suất: cos. 6.7. Tần số kế. 6.8. Đo công suất, điện năng bằng Walt met, công tơ điệnKhoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 67Chương 6: Đo công suất và điện năng.6.1 Đo công suất một chiều DC.Công suất trong mạch một chiều có thể đo được bằng cách đo điện áp đặt vào phụ tải U vàdòng I qua phụ tải đó. Kết quả là tích của hai đại lượng đó. Tuy nhiên đây là phương pháp giántiếp, phương pháp này có sai số của phép đo bằng tổng sai số của hai phép đo trực tiếp (đo điệnáp và đo dòng điện). Công suất trong mạch một chiều được tính U2 P =U.I ; P = I .R; P 2 ; P = k.q (6.1) R I - dòng điện trong mạch U - điện áp rơi trên phụ tải với điện trở R P - lượng nhiệt toả ra trên phụ tải trong một đơn vị thời gian.Trong thực tế thường đo trực tiếp công suất bằng watmet điện động và sắt điện động. Nhữngdụng cụ đo này có thểdo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha tần số côngnghiệp cũng nhưtần số siêu âm đến 15kHz.Watmet điện động có thể đạt tới cấp chính xác là 0,01÷0,1 với tần số dưới 200Hz và trongmạch một chiều, ở tần số từ 200Hz ÷400Hz thì sai số đo là 0,1% và hơn nữa.Watmet sắt điện động với tần số dưới 200Hz sai số đo là 0,1 ÷0,5 % còn với tần số từ 200Hz÷400Hz thì sai số đo có thể trên 0,2 %.Chú ý khi đo công suất bằng watmet điện động:+ Đấu nối đúng các đầu cuộn dây:trên watmet bao giờ cũng có những ký hiệu ngôi sao (*) ởđầu các cuộn dây gọi là đầu phát, khi mắc watmet phải chú ý đến các đầu có kí hiệu dấu (*)+ Đọc và tính chỉ số của watmet điện động: thường watmet điện động có nhiều thang đo theodòng và áp (theo dòng: 5A, 10A; theo áp: 30V, 150V, 300V), những giá trị này là dòng và ápđịnh mức IN và UN.6.2 Đo công suất AC một pha.Được xác định như là giá trị trung bình của công suất trong một chu kỳ T: T T 1 1 P pdt u.idt T0 T0 (6.2)Trong đó: p, u, i là các giá trị tức thời của công suất, áp và dòng.Trong trường hợp khi dòng và áp có dạng hình sin thì công suất tác dụng được tính là : P = U.I.cos (6.3)Hệ số cos được gọi là hệ số công suất.Còn đại lượng S = U.I gọi là công suất toàn phần được coi là công suất tác dụng khi phụ tải làthuần điện trở tức là, khi cos = 1.Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 68Chương 6: Đo công suất và điện năng.6.3 Đo công suất tải ba pha.Biểu thức tính công suất tác dụng là : P = PA + PB + PC = UΦAIΦA cos A + UΦBIΦB cos B + UΦCIΦC cos C (6.4)với: UΦ, IΦ: điện áp pha và dòng pha hiệu dụng C: góc lệch pha giữa dòng và áp của pha tương ứng.Trong mạch 3 pha có: t2 t2 t2 W PA dt PB dt PC dt t1 t1 t1 (6.5) t2 t2 t2 W = UA .IA . cos A .dt UB .IB . cos B .dt UC .IC . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện và Kỹ thuật đo: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tảiChương 6: Đo công suất và điện năng. CHƢƠNG 6 : ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG. (12 TIẾT)Công suất và năng lượng là các đại lượng cơ bản của phần lớn các đối tượng, quá trình và hiệntượng vật lý. Vì vậy việc xác định công suất và năng lượng là một phép đo rất phổ biến. Việcnâng cao độ chính xác của phép đo đại lượng này có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế quốcdân, nó liên quan đến việc tiêu thụ năng lượng, đến việc tìm những nguồn năng lượng mới, đếnviệc tiết kiệm năng lượng.Công suất cũng như năng lượng có mặt dưới nhiều dạng khác nhau đó là: năng lượng điện,nhiệt cơ, công suất, phát xạ...tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là việc đo công suất và năng lượngđiện. Dải đo của công suất điện thường từ 10-20W đến 10+10W. Công suất và năng lượng điệncũng cần phải được đo trong dải tần rộng từ không (một chiều) đến 109Hz và lớn hơn.Nội dung chương 6 gồm các nội dung chính sau 6.1. Đo công suất một chiều DC. 6.2. Đo công suất AC một pha. 6.3. Đo công suất tải ba pha. 6.4. Đo công suất phản kháng của tải. 6.5. Đo điện năng. 6.6. Đo hệ số công suất: cos. 6.7. Tần số kế. 6.8. Đo công suất, điện năng bằng Walt met, công tơ điệnKhoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 67Chương 6: Đo công suất và điện năng.6.1 Đo công suất một chiều DC.Công suất trong mạch một chiều có thể đo được bằng cách đo điện áp đặt vào phụ tải U vàdòng I qua phụ tải đó. Kết quả là tích của hai đại lượng đó. Tuy nhiên đây là phương pháp giántiếp, phương pháp này có sai số của phép đo bằng tổng sai số của hai phép đo trực tiếp (đo điệnáp và đo dòng điện). Công suất trong mạch một chiều được tính U2 P =U.I ; P = I .R; P 2 ; P = k.q (6.1) R I - dòng điện trong mạch U - điện áp rơi trên phụ tải với điện trở R P - lượng nhiệt toả ra trên phụ tải trong một đơn vị thời gian.Trong thực tế thường đo trực tiếp công suất bằng watmet điện động và sắt điện động. Nhữngdụng cụ đo này có thểdo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha tần số côngnghiệp cũng nhưtần số siêu âm đến 15kHz.Watmet điện động có thể đạt tới cấp chính xác là 0,01÷0,1 với tần số dưới 200Hz và trongmạch một chiều, ở tần số từ 200Hz ÷400Hz thì sai số đo là 0,1% và hơn nữa.Watmet sắt điện động với tần số dưới 200Hz sai số đo là 0,1 ÷0,5 % còn với tần số từ 200Hz÷400Hz thì sai số đo có thể trên 0,2 %.Chú ý khi đo công suất bằng watmet điện động:+ Đấu nối đúng các đầu cuộn dây:trên watmet bao giờ cũng có những ký hiệu ngôi sao (*) ởđầu các cuộn dây gọi là đầu phát, khi mắc watmet phải chú ý đến các đầu có kí hiệu dấu (*)+ Đọc và tính chỉ số của watmet điện động: thường watmet điện động có nhiều thang đo theodòng và áp (theo dòng: 5A, 10A; theo áp: 30V, 150V, 300V), những giá trị này là dòng và ápđịnh mức IN và UN.6.2 Đo công suất AC một pha.Được xác định như là giá trị trung bình của công suất trong một chu kỳ T: T T 1 1 P pdt u.idt T0 T0 (6.2)Trong đó: p, u, i là các giá trị tức thời của công suất, áp và dòng.Trong trường hợp khi dòng và áp có dạng hình sin thì công suất tác dụng được tính là : P = U.I.cos (6.3)Hệ số cos được gọi là hệ số công suất.Còn đại lượng S = U.I gọi là công suất toàn phần được coi là công suất tác dụng khi phụ tải làthuần điện trở tức là, khi cos = 1.Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 68Chương 6: Đo công suất và điện năng.6.3 Đo công suất tải ba pha.Biểu thức tính công suất tác dụng là : P = PA + PB + PC = UΦAIΦA cos A + UΦBIΦB cos B + UΦCIΦC cos C (6.4)với: UΦ, IΦ: điện áp pha và dòng pha hiệu dụng C: góc lệch pha giữa dòng và áp của pha tương ứng.Trong mạch 3 pha có: t2 t2 t2 W PA dt PB dt PC dt t1 t1 t1 (6.5) t2 t2 t2 W = UA .IA . cos A .dt UB .IB . cos B .dt UC .IC . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đo lường điện và Kỹ thuật đo Đo lường điện Kỹ thuật đo Kỹ thuật điện tử Điện áp một chiều Dao động ký Đồng hồ vạn năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
102 trang 196 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
70 trang 174 1 0
-
94 trang 170 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 168 1 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 157 0 0 -
83 trang 155 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 143 0 0