Giáo trình Đo lường thể thao (Dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học Thể dục thể thao): Phần 1
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Đo lường thể thao (Dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học Thể dục thể thao)" trình bày những nội dung chính sau đây: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao; Phương pháp toán thông kê xử lý kết quả đo lường; Cơ sở lý luận của test; Lý thuyết đánh giá;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường thể thao (Dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học Thể dục thể thao): Phần 1 ỦY BAN THỂ DỤC THE THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THE DỤC THE THAO I m ỊƯ Õ M Ì TH Ể n m z Ạ Sport45 NĂM I KI Ò \( , ĐẠI HỌC THỂ DỤC THE THL401 NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THỂ THAO ỦY BAN THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO IĐO LƯỜNG THE THAO (Giáo trình dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học thể dục thWỉhao) Lưu hành nội bổ NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO HÀ NỘI - 2004r Chủ biên: GS.TS. Dương Nghiệp Chí PGS. TS Trần Đức Dũng TĨS. Tạ Hữu m ế u CN. Nguyễn Đức Văn LỜI NÓI ĐẦU Sách Đo lường thề thao xuất bản lần đầu năm 1991,đã được dùng làm giáo trình của các trường đại học thểdục th ể thao nước ta trong những năm qua, tới naykhông còn đủ đáp ứng các yêu cầu môi của khoa học, côngnghệ thể thao. Vỉ vậy sách Đo lường thề thao đã đượcbiên soạn lại theo yêu cầu của TrườHg Đại học th ể dục thểthao I, nhân kỷ niệm 45 năm ngàỵ thành lập trường. Đo lường là một môn khoa học về phương pháp, vậndụng cho nhiều lĩnh vực. Đo lường thể thao chỉ là mộtlĩnh vực chuyên môn hẹp. Cũng như đo lường học nóichung, đo lường thể thao bao gồm: đo lường lý thuyết, đolường ứng dụng và đo lường pháp quyền. Đo lường thểthao theo quan điểm, đo lường những đại lượng vật lý vàphi vật lý. Giáo trình Đo lường thể thaoxuất bản lần này cónhững ưu điểm sau đây: 1. Cập nhật nhiều nguồn tri thức đo lường cơ bản vàhiện đại, đặc biệt là các hệ thống phương pháp, phương 3 CHƯƠNG I Cơ SỞ IV THUV€T củfl Đ O LƯỜNG TH€ THAO (GS-TS. Dưong Nghiệp Chí, PGS-TS. Trần Đức Dũng, Ths. Tạ Hữu Hiếu) Đo lường có nguồn gốc từ khoảng 2.500 năm trướcCông nguyên. Thòi ấy, tại Hy Láp, Ai Cập, An Độ ... đãcó những nghiên cứu về nhân trắc. Đo lường thể thaophát triển dần. từ th ế kỷ XIX đến nay. Vào năm 1896,LH.KeUog phát minh, ra lực kế, nghiên cứu về lực tĩnhvận cơ của con người. Vào năm 1925, E.G.Martiĩi xuấtbản cuốn. sách, đầu tiên “Nhân, trắc học”, có giá trị tốingày nay. Từ những năm 1960 - 1990, đo lường thể thaophát triển mạnh, mẽ, vôi nMều loại thiết bị ghi lực, đochuyển động trong thể th.ao, đo chức năng cơ thể... Trongthời gian này, sự hợp tác quốc tế về đo lường thể thao đãđược hình thành.. Tổ chức đo lường thể lực quốc tế đượcthành, lập vào năm 1964. ở nước ta, đo lường thể thao 5cũng được hình thành và phát triển từ những năm 1960- 1970 vối những công trình nghiên cứu ban đầu về tiêuchuẩn rèn luyện thân thể, tiêu chuẩn thể chất học sinh... Đo lường thể thao phản ánh. quan điểm đo lưòng cácđại lượng yật lý và các đại lượng pH vật lý. Các đại lượngvật lý rihư thời gian, góc độ chuyển động của cơ thể người,nhịp đập của tim, nhịp hô hấp của phổi ... Các đại lượngphi vật lý như phản xạ của hệ thống th ần kinh, cảm giáckhông gian và thòi gian, loại hình, thần kinh, tính cách,và khí chất của vận động viên, ý chí vận động viên...Chính vì vậy, đo lưòng thể thao phức tạp hơn đo lưòngđiện, đo lường Cơ khí.... I. CÁC KHÁI N IỆ h ie Ó LIỀN QUAN VẼ ĐO LƯÒNG Đo lưòng thể thao là một phạm trù hẹp của đo lườnghọc, vì vậy nên sử dụng các định nghĩa chung của đolường, đo lường Ì L Ọ C và các khái niệm có liên quan. 1. Đ o lư ờ n g - Theo quan điểm triết học (Từ điển BKVN tập I, trang808, Nhà xuất bản TĐBK, 2001), đo lường là quá trìnhnhận thức, xác định mốĩ quan hệ của một đại lượng đượcđo với một đại lượng khác được coi là bất biến. Sô nhậnđược do kết quả đo gọi là trị số’ đo của đại lượng được đo.Người ta phân biệt sự đo lường trực tiếp và sự đo lườnggián tiếp theo tính chất của các thao tác thực hiện trongquá trình đo. Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi sự đo6lường là nhân tô quan trọng nhất trong phản ánh các mốỉtương quan tồn tại một cách khách quan giữa các khách,thể vật chất. Việc phân tích, cơ chế đo lường có ý nghĩanhẬn. thức luận to lốn do các phương pháp nghiên cứu số’lượng được phổ biến rộng rãi trong klioa học hiện đại, baogồm nhiều lĩnh vực, cả những hiện tượng tự nhiên vànhững hiện tượng xã hội. Với góc độ khoa học kỹ thuật, đo lưồng là một quátrình, đánh, giá định, lượng về đại lượng cần đo để có đượckết quả bằng số so với đơn vị đo. Kết quả đo được biểu diễn dưối dạng: và ta có X = A .x 0 X- đại lượng đo; X q - đơn vị đb; A- con số kết quả đo. Ví dụ: HRmax= 187CK7rain. HRmax- đại lượng tần số tim tôi đa cần đo. 187- con số’kết quả đo. CK7mirL- đơn vị đo 2. Đ o lường h ọc Đo lường học là khoa học về phép đo, các phương phápvà phương tiện đo nhằm bảo đảm .sự thông nh ất và độchính, xác cần thiết bao gồm các lĩnh, vực chủ yếu: đolường lý thuyết, đo lường ứng dụng và đo lưòng pháp 7[ quyền (Từ điển BKVN, tập I ) .. Nliững nội dung (hay nhiệm vụ) cơ bản của đo lưòng học là: nghiên cứu những lý thuyết chung của phép đo, phương pháp xử lý và đánh, giá kết quả đo, xây dựng các phương pháp đo và phương tiện đo, phân, loại phương tiện đo, các đặc trưng đo lường cơ bản của phương tiện đo, sai số định mức của phương tiện đo, sơ đồ kiểm định phương tiện đo; các quy định, và biện pháp bảo đảm sự thống n h ất và độ chính, xác cần thiết của các phép đo và phương tiện. đo... Đ ánh giá kết quả đo lường là một nhiệm vụ của đo lường học, được coi là lý thuyết đánh giá. 3. Phép đo, phương- pháp đo v à phương- tiệ n đo Phép đo là công việe chính, của đo lường, đó là việc tìm ra giá trị vật lý hoặc phi vật lý bằng cách, thực nghiệm, quan sát thông kê vối sự trợ giúp của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường thể thao (Dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học Thể dục thể thao): Phần 1 ỦY BAN THỂ DỤC THE THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THE DỤC THE THAO I m ỊƯ Õ M Ì TH Ể n m z Ạ Sport45 NĂM I KI Ò \( , ĐẠI HỌC THỂ DỤC THE THL401 NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THỂ THAO ỦY BAN THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO IĐO LƯỜNG THE THAO (Giáo trình dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học thể dục thWỉhao) Lưu hành nội bổ NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO HÀ NỘI - 2004r Chủ biên: GS.TS. Dương Nghiệp Chí PGS. TS Trần Đức Dũng TĨS. Tạ Hữu m ế u CN. Nguyễn Đức Văn LỜI NÓI ĐẦU Sách Đo lường thề thao xuất bản lần đầu năm 1991,đã được dùng làm giáo trình của các trường đại học thểdục th ể thao nước ta trong những năm qua, tới naykhông còn đủ đáp ứng các yêu cầu môi của khoa học, côngnghệ thể thao. Vỉ vậy sách Đo lường thề thao đã đượcbiên soạn lại theo yêu cầu của TrườHg Đại học th ể dục thểthao I, nhân kỷ niệm 45 năm ngàỵ thành lập trường. Đo lường là một môn khoa học về phương pháp, vậndụng cho nhiều lĩnh vực. Đo lường thể thao chỉ là mộtlĩnh vực chuyên môn hẹp. Cũng như đo lường học nóichung, đo lường thể thao bao gồm: đo lường lý thuyết, đolường ứng dụng và đo lường pháp quyền. Đo lường thểthao theo quan điểm, đo lường những đại lượng vật lý vàphi vật lý. Giáo trình Đo lường thể thaoxuất bản lần này cónhững ưu điểm sau đây: 1. Cập nhật nhiều nguồn tri thức đo lường cơ bản vàhiện đại, đặc biệt là các hệ thống phương pháp, phương 3 CHƯƠNG I Cơ SỞ IV THUV€T củfl Đ O LƯỜNG TH€ THAO (GS-TS. Dưong Nghiệp Chí, PGS-TS. Trần Đức Dũng, Ths. Tạ Hữu Hiếu) Đo lường có nguồn gốc từ khoảng 2.500 năm trướcCông nguyên. Thòi ấy, tại Hy Láp, Ai Cập, An Độ ... đãcó những nghiên cứu về nhân trắc. Đo lường thể thaophát triển dần. từ th ế kỷ XIX đến nay. Vào năm 1896,LH.KeUog phát minh, ra lực kế, nghiên cứu về lực tĩnhvận cơ của con người. Vào năm 1925, E.G.Martiĩi xuấtbản cuốn. sách, đầu tiên “Nhân, trắc học”, có giá trị tốingày nay. Từ những năm 1960 - 1990, đo lường thể thaophát triển mạnh, mẽ, vôi nMều loại thiết bị ghi lực, đochuyển động trong thể th.ao, đo chức năng cơ thể... Trongthời gian này, sự hợp tác quốc tế về đo lường thể thao đãđược hình thành.. Tổ chức đo lường thể lực quốc tế đượcthành, lập vào năm 1964. ở nước ta, đo lường thể thao 5cũng được hình thành và phát triển từ những năm 1960- 1970 vối những công trình nghiên cứu ban đầu về tiêuchuẩn rèn luyện thân thể, tiêu chuẩn thể chất học sinh... Đo lường thể thao phản ánh. quan điểm đo lưòng cácđại lượng yật lý và các đại lượng pH vật lý. Các đại lượngvật lý rihư thời gian, góc độ chuyển động của cơ thể người,nhịp đập của tim, nhịp hô hấp của phổi ... Các đại lượngphi vật lý như phản xạ của hệ thống th ần kinh, cảm giáckhông gian và thòi gian, loại hình, thần kinh, tính cách,và khí chất của vận động viên, ý chí vận động viên...Chính vì vậy, đo lưòng thể thao phức tạp hơn đo lưòngđiện, đo lường Cơ khí.... I. CÁC KHÁI N IỆ h ie Ó LIỀN QUAN VẼ ĐO LƯÒNG Đo lưòng thể thao là một phạm trù hẹp của đo lườnghọc, vì vậy nên sử dụng các định nghĩa chung của đolường, đo lường Ì L Ọ C và các khái niệm có liên quan. 1. Đ o lư ờ n g - Theo quan điểm triết học (Từ điển BKVN tập I, trang808, Nhà xuất bản TĐBK, 2001), đo lường là quá trìnhnhận thức, xác định mốĩ quan hệ của một đại lượng đượcđo với một đại lượng khác được coi là bất biến. Sô nhậnđược do kết quả đo gọi là trị số’ đo của đại lượng được đo.Người ta phân biệt sự đo lường trực tiếp và sự đo lườnggián tiếp theo tính chất của các thao tác thực hiện trongquá trình đo. Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi sự đo6lường là nhân tô quan trọng nhất trong phản ánh các mốỉtương quan tồn tại một cách khách quan giữa các khách,thể vật chất. Việc phân tích, cơ chế đo lường có ý nghĩanhẬn. thức luận to lốn do các phương pháp nghiên cứu số’lượng được phổ biến rộng rãi trong klioa học hiện đại, baogồm nhiều lĩnh vực, cả những hiện tượng tự nhiên vànhững hiện tượng xã hội. Với góc độ khoa học kỹ thuật, đo lưồng là một quátrình, đánh, giá định, lượng về đại lượng cần đo để có đượckết quả bằng số so với đơn vị đo. Kết quả đo được biểu diễn dưối dạng: và ta có X = A .x 0 X- đại lượng đo; X q - đơn vị đb; A- con số kết quả đo. Ví dụ: HRmax= 187CK7rain. HRmax- đại lượng tần số tim tôi đa cần đo. 187- con số’kết quả đo. CK7mirL- đơn vị đo 2. Đ o lường h ọc Đo lường học là khoa học về phép đo, các phương phápvà phương tiện đo nhằm bảo đảm .sự thông nh ất và độchính, xác cần thiết bao gồm các lĩnh, vực chủ yếu: đolường lý thuyết, đo lường ứng dụng và đo lưòng pháp 7[ quyền (Từ điển BKVN, tập I ) .. Nliững nội dung (hay nhiệm vụ) cơ bản của đo lưòng học là: nghiên cứu những lý thuyết chung của phép đo, phương pháp xử lý và đánh, giá kết quả đo, xây dựng các phương pháp đo và phương tiện đo, phân, loại phương tiện đo, các đặc trưng đo lường cơ bản của phương tiện đo, sai số định mức của phương tiện đo, sơ đồ kiểm định phương tiện đo; các quy định, và biện pháp bảo đảm sự thống n h ất và độ chính, xác cần thiết của các phép đo và phương tiện. đo... Đ ánh giá kết quả đo lường là một nhiệm vụ của đo lường học, được coi là lý thuyết đánh giá. 3. Phép đo, phương- pháp đo v à phương- tiệ n đo Phép đo là công việe chính, của đo lường, đó là việc tìm ra giá trị vật lý hoặc phi vật lý bằng cách, thực nghiệm, quan sát thông kê vối sự trợ giúp của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đo lường thể thao Đo lường thể thao Dương Nghiệp Chí Đo lường học Gia công các kết quả đo lường Độ tin cậy của Test Tính thông báo của test Phân tích kết quả đo lườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
Thực trạng chấn thương của vận động viên đội tuyển đá cầu thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 133 0 0 -
5 trang 90 0 0
-
Bài tập nâng cao năng lực chú ý cho nam vận động viên bóng rổ lứa tuổi 16 – 17 Đà Nẵng
7 trang 75 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
7 trang 43 0 0
-
9 trang 43 0 0
-
6 trang 42 0 0
-
Xác định động cơ học tập đúng đắn giúp sinh viên học tốt môn Giáo dục thể chất
6 trang 39 0 0 -
Giáo dục thể chất của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
8 trang 39 0 0