Danh mục

Giáo trình Đo lường thể thao (Dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học Thể dục thể thao): Phần 2

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.27 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (145 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Đo lường thể thao (Dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học Thể dục thể thao)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Lý thuyết đánh giá; Các phương pháp đo lường đánh giá vận động viên về hình thái, tâm - sinh lý và sinh cơ trong thể thao; Đo lường kiểm tra thể chất nhân dân và đo lường kiểm tra vận động viên trong tập luyện và thi đấu thể thao;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường thể thao (Dùng cho giảng dạy Đại học, Cao học Thể dục thể thao): Phần 2 CHƯƠNG V CIÍC PHƯƠNG PHÁP ĐO IƯỜNG ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỌNG VI€N vế HÌNH THm,TflM-SINH IV ‘vn SINH C ơ TRONG TH€ THAOẾ PGS. TS Nguyễn Kim Minh I. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯÒNG ĐÁNH GIÁ HÌNH THẤ Cơ THỂIỊ i Hình thái học là “Khoa học nghiên cứu hình dạng, cấu trúc cơ thể, các cơ quan, mô, tế bào của sinh vật”. Trong lĩnh, vực TDTT, việc đo lưòng , đánh giá hình, thái cơ thể thường đượỏ sử dụng để nghiên cứu về thực trạng phát triển thể hình của một đối tượng (một cá thể hoặc một tập thể), nghiên cứu tác dụng của tập luyện và thi đấu TDTT đốĩ vối thể hình, người tập, kiểm tra hiệu quả của các bài tập hoặc phương pháp huấn luyện nào đó, tuyển chọn các tài năng thể thao, đánh giá trình độ tập luyện của VĐV và cả khi xác định mô hình của các 123VĐV ưu tú ở từng môn thể thao. Để có thể đánli giá,trưốc hết phải đo đạc để lượng hoácác kích thưốc và tính toán các tỷ lệ của cơ thể. Phươngpháp đo đó được gọi là phương pháp đo ngưòi hoặc kỹth u ật đo ngưòi (quen gọi là “Nhân trắc”), là phương phápchủ yếu của “Nhân chủng học”. Trên cơ thể mỗi người có rấ t nhiều kích thước có thểđo. Do tính chất và do phải đùng các dụng cụ khác nhaukhi đo đạc, người ta xếp chúng theo 4 nhóm sau: Các kích thước dài. - Các kích thước rộng. - Các chu vi (còn gọi là “vòng”). - Các độ dày nếp m3 dưới da. - Trọng lượng. - Biên độ hoạt động của các khớp. 1. Dụng- cụ đo - Để đo các kích thước dài, rộng có thước thẳng(Antropoxnetr): thưóc dài 2m, gồm 2 hoặc 4 đoạn có thểtháo rơì để tiện cho việc vận chuyển. Khi dung với 2nhánh cong, có thể thay thưổc cong lớn. “TỊiưốc trượt” (còn được gọi là “thước kẹp” hoặc “compatrượt” cũng có cấu tạo tương tự, nhưng chỉ để đo các đoạntôi đa là 20cm. Để đo các kích thưốc. dài mà thưốc thẳng không đođược, ngưòi ta ph ải.dùng các thưốc cong (có người gọi là124 “com pa đo bề dày”). Thưốc cong lốn có thể đo tới 50cm. Thước cong nhỏ chỉ đo được tôi đa là 30cm.(Khi không có thưổc cong nhỏ, có thể dùng “ Thước trượt”. Thưởc dây : để đo các chu vi phải dùng thước dây. Nên dùng thưốc dây bằng kim loại, vì nếu dùng thước bằng vải sơn, thưổc sẽ bị dãn, kết quả đo không chính xác. Khi đo bằng thước dây, thường chỉ đo chính xác đến 0,5cm. - Thước đo độ dày nếp m8 dưới da có đến 500 lòại—1 thưòng gọi gọn là Kaliper. Do các thông số kỹ th u ật khác nhau nên khi đo cùng một nếp, chúng lại cho kết quả khác nhau. Thưốc thông dụng là của hãng Harpenden có■ diện tích tiếp xúc với nếp da là 90mm2 , có áp lực cô địnhpr lên nếp da là 10g/lmm2. Đo chính, xác đến 0,lm m - Cân: cân dùng để xác định trọng lượng cơ thể. Cóáãầnhiểu loại cân,nhưng dù dùng loại nào cũng phải đảmỊp b ảo chính ềcác. Hiện nay người ta thưòng dùng cân điện tử. - Thước đo góc: trong nghiên cứu nhân chủng học, thước này dùng để đo các góc ở m ặt và ở xương sọ. Trong !TDTT , dùng để đo biên độ hoạt động của các khớp. 2. Các đ iểm đo v à k ỹ th u ật đo Các kích thưốc được chọn đo phải đủ những điều kiện nhất định, đặc biệt là phải có mốc đo cố định. Trong Nhân chủng học, người ta có các điểm đo mang tên bằng tiêng Latinh. (ví dụ: điểm ỗ đỉnh đầu, dùng khi đo chiềucao). Để tiện cho việc sử dụng, ỏ đây chỉ nêu các điểm đotheo các vị trí giải phẫu. Dưối đây là các điểm đo và kỹth u ật đo các kích thưốc thông dụng (xin xem hình v .l). 2,1. Các kích thước đo b ằ n g thước th ẳ n g 1) Chiều cao đứng: là khoảng cách theo phương thẳngđứng từ mặt sàn để đứng đến đỉnh. đầu. Đối tượng đophải ở tư th ế đứng nghiêm, duỗi hết các khớp ở chân vàthân trên, m ắt nhìn thẳng, đầu ở tư th ế sao cho ông taingoài và đuôi m ắt nằm trên đưòxig thẳng song song vóim ặt đất. Hạ thanh ngang của thước chạm đỉnh đầu đốitượng đo và đọc kết quả. Cũng có thể cho đối tượng đứng dựa vào tường (tườngphải phang và vuông góc vổi m ặt đất và yêu cầu chẩm, 2vai, 2 mông và 2 gót chân đều phải chạm vào tường). Nếukhông có thước chuyên dụng, có thể đính thưốc dây vàotường và dùng êke có góc vuông thay cho thanh ngangcủa thước thẳng. 2) Chiều cao ngồi: như khi đo chiều cao đứng, chỉ kháclà điểm 0 của thước đặt trên m ặt ghế có đối tượng đongồi. M ặt ghế cũng phải phẳng, song song vối mặt đất, %đủ rộng để đối tượng ngồi sâu vào trong và đủ cao đểchân đốĩ tượng đo không chống trên đất. 3) Chiều dài sải tay: đo khoảng cách, giữa 2 đầu ngóntay giữ (ngón thứ 3) khi 2 tay giang ngang hết sức (songsong với mặt đất). Thông thường đo bằng cách, cho đốitượng đứng cạnh, tường, để tay vuông góc với tưồng và126 Đ HĐ U■ ỈN Ấ M MC N V I Ỏ UGA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: