Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÍNH TÓAN CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG ĐO XA TẦN SỐ 2_1 Cấu trúc của hệ thống Trong hệ thống đo tần số , bộ phát cho ra tín hiệu xoay chiều hay tín hiệu xung có chu kỳ được điều chế bởi tín hiệu cần đo (ĐCTS-ĐCTSX) Khi truyền trên kênh liên lạc có thể dùng thêm 1 loại điều chế khác (ĐCTS-ĐCBĐ) (ĐCTS-ĐCTS) …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 2 ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ Chương II: TÍNH TÓAN CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG ĐO XA TẦN SỐ 2_1 Cấu trúc của hệ thống Trong hệ thống đo tần số , bộ phát cho ra tín hiệu xoay chiều hay tín hiệu xung có chu kỳ được điều chế bởi tín hiệu cần đo (ĐCTS-ĐCTSX) Khi truyền trên kênh liên lạc có thể dùng thêm 1 loại điều chế khác (ĐCTS-ĐCBĐ) (ĐCTS-ĐCTS) … Nhưng thông thường người ta chỉ kể loại ĐC đấu mà thôi. Ở phần thu, ngoài những giải điều chế trung gian , HT do xa tần số phải kể đến giải điều chế cuối cùng . Trong cấu trúc hệ thống đo xa tần số: Tín hiệu cần đo x → Dòng điện I . sau đó qua bộ điều khiển M 1 cho ra tần số f 1 - f 1 được điều chế tiếp qua M 2 với tần số mang cao để truyền qua kênh. Ở phía thu, bộ giải điều chế DM 2 thu tin hiệu f 2 tạo ra tín hiệu có tần số f 1 (âm tần). Sau đó tiếp tục giải điều chế DM 1 tạo thành dòng điện I” . Dòng này qua chỉ thị để chỉ báo kết quả. Biểu đồ điều chế như sau : X(t) t U1 t f1 t U2 f2 DM 1 , DM 2 khác nhau do giải tần làm việc, khác nhau, tần sốđiều chế củng khác nhau M 1, DM 1 cần làm việc tuyến tính và chính xác . Để kết quả đạt được điều này thì độ tác động của thiết bị bị giảm một ít . Ngược lại M 2 , DM 2 có độ tác động nhanh lớn hơn , điều này làm giảm độ chính xác và tuyến tính. Tần số f thường lớn hơn tần số tín hiệu x khoảng 100 lần, độ tác động nhanh của M 1 khôngcao lắm (tần số f xhttp://www.ebook.edu.vn khoảng vài Hz). 2-2 Dạng tín hiệu 1. Dạng 1 : Ta xét tín hiệu ra sau M 1 . Đối với ĐCTS thì tín hiệu mang hinh sin được điều chế theo tần số : --------------------------------------------------------------------------------------------------- 13 ============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ============== ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ f = f 0 + Kx(t) Tín hiệu ra U 1 (t) có dạng : U 1 (t) = υ 1m Sin(2 π ∫ f1 d t ) Đây là tín hiệu thay đổi theo thời gian do f 1 thay đổi theo thời gian. X(t) t U1 t f1 t U2 f2 U3 f3 2. Dạng điều chế 2: Đây là dạng điều chế tần số xung. Tín hiệu mang là 1 dãy xung có dạng bất kì (thông dụng là xung vuông). Có 2 loại xung: 1. _Xung có độ dài t s không đổi. (ĐCTSX1) 2_Xung có tỷ số T/ts =2 (Loại ĐTCTSX2). Loại này gần giống loại ĐCTS xoay chiều. 1 Cả 2 loại độ dài xung phải nhỏ hơn . với tần số shenon f gh 2 f gh 2-3 Các phương án đo tần số ở phía thu và ảnh hưởng của chúng đế việc chọn các thông số của tín hiệuhttp://www.eboo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 2 ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ Chương II: TÍNH TÓAN CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG ĐO XA TẦN SỐ 2_1 Cấu trúc của hệ thống Trong hệ thống đo tần số , bộ phát cho ra tín hiệu xoay chiều hay tín hiệu xung có chu kỳ được điều chế bởi tín hiệu cần đo (ĐCTS-ĐCTSX) Khi truyền trên kênh liên lạc có thể dùng thêm 1 loại điều chế khác (ĐCTS-ĐCBĐ) (ĐCTS-ĐCTS) … Nhưng thông thường người ta chỉ kể loại ĐC đấu mà thôi. Ở phần thu, ngoài những giải điều chế trung gian , HT do xa tần số phải kể đến giải điều chế cuối cùng . Trong cấu trúc hệ thống đo xa tần số: Tín hiệu cần đo x → Dòng điện I . sau đó qua bộ điều khiển M 1 cho ra tần số f 1 - f 1 được điều chế tiếp qua M 2 với tần số mang cao để truyền qua kênh. Ở phía thu, bộ giải điều chế DM 2 thu tin hiệu f 2 tạo ra tín hiệu có tần số f 1 (âm tần). Sau đó tiếp tục giải điều chế DM 1 tạo thành dòng điện I” . Dòng này qua chỉ thị để chỉ báo kết quả. Biểu đồ điều chế như sau : X(t) t U1 t f1 t U2 f2 DM 1 , DM 2 khác nhau do giải tần làm việc, khác nhau, tần sốđiều chế củng khác nhau M 1, DM 1 cần làm việc tuyến tính và chính xác . Để kết quả đạt được điều này thì độ tác động của thiết bị bị giảm một ít . Ngược lại M 2 , DM 2 có độ tác động nhanh lớn hơn , điều này làm giảm độ chính xác và tuyến tính. Tần số f thường lớn hơn tần số tín hiệu x khoảng 100 lần, độ tác động nhanh của M 1 khôngcao lắm (tần số f xhttp://www.ebook.edu.vn khoảng vài Hz). 2-2 Dạng tín hiệu 1. Dạng 1 : Ta xét tín hiệu ra sau M 1 . Đối với ĐCTS thì tín hiệu mang hinh sin được điều chế theo tần số : --------------------------------------------------------------------------------------------------- 13 ============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ============== ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ f = f 0 + Kx(t) Tín hiệu ra U 1 (t) có dạng : U 1 (t) = υ 1m Sin(2 π ∫ f1 d t ) Đây là tín hiệu thay đổi theo thời gian do f 1 thay đổi theo thời gian. X(t) t U1 t f1 t U2 f2 U3 f3 2. Dạng điều chế 2: Đây là dạng điều chế tần số xung. Tín hiệu mang là 1 dãy xung có dạng bất kì (thông dụng là xung vuông). Có 2 loại xung: 1. _Xung có độ dài t s không đổi. (ĐCTSX1) 2_Xung có tỷ số T/ts =2 (Loại ĐTCTSX2). Loại này gần giống loại ĐCTS xoay chiều. 1 Cả 2 loại độ dài xung phải nhỏ hơn . với tần số shenon f gh 2 f gh 2-3 Các phương án đo tần số ở phía thu và ảnh hưởng của chúng đế việc chọn các thông số của tín hiệuhttp://www.eboo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện kĩ thuật tự động hóa điều khiển xa hệ thống đo xa Hệ thống đo lườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 197 0 0 -
127 trang 182 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 165 0 0 -
59 trang 159 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 151 0 0 -
9 trang 150 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 139 0 0 -
80 trang 129 0 0