Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỆ THỐNG ĐO XA MÃ-XUNG4. 1 Cấu trúc:trong HT mã xung, tín hiệu đo qua các sensor biến đổi thành áp, sau đó áp được biến đổi thành tín hiệu số và truyền trên kênh liên lạc. Hệ thống có n kênh theo n tín hiệu đo. HT gồm 3 phần: Phần phát: bộ phận kênh k’ lần lượt đưa các áp u1 ÷ u n vào bộ biến đổi A/D, tạo thành tín hiệu số dạng mã song song. Sau đó qua bộ chuyển đổi mã, mã song song → mã nối tiếp → qua bộ kiểm tra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 4 ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ Chương 4 : HỆ THỐNG ĐO XA MÃ-XUNG 4. 1 Cấu trúc: trong HT mã xung, tín hiệu đo qua các sensor biến đổi thành áp, sau đó áp được biến đổi thành tín hiệu số và truyền trên kênh liên lạc. Hệ thống có n kênh theo n tín hiệu đo. HT gồm 3 phần: Phần phát: bộ phận kênh k’ lần lượt đưa các áp u1 ÷ u n vào bộ biến đổi A/D, tạo thành tín hiệu số dạng mã song song. Sau đó qua bộ chuyển đổi mã, mã song song → mã nối tiếp → qua bộ kiểm tra KT’ để thêm mã chống nhiễu → qua bộ hòa hợp HH’ để tạo ra tín hiệu số phù hợp với kênh truyền, sau đó truyền qua kênh. Bộ tạo xung đồng bộ tạo ra các xung đồng bộ ở đầu mỗi chu kỳ truyền đi của n mã nối tiếp. Bộ điều khiển tạo tín hiệu điều khiển cho phép các khối họat động hòa hợp. Phần thu: tín hiệu từ kênh liên lạc truyền đi vào bộ hòa hợp HH’’để tạo ra tín hiệu số có tần số thực của nó → sau đó qua bộ kiểm tra thực hiện việc kiểm tra tín hiệu số thực hiện được, bằng phép kiểm tra chẵn lẻ để xem tín hiệu số nhận được đúng hay sai. Nếu đúng, tín hiệu này đi vào bộ chuyển đổi mã để biến mã nối tiếp → mã song song đưa vào bộ giải kênh K’’. Đồng thời tín hiệu từ đầu ra của HH’’đi qua bộ TXĐB’’để tách xung đồng bộ và qua khối điều khiển để tạo địa chỉ và tín hiệu điều khiển cho bộ giải kênh. Sau bộ giải kênh, tín hiệu đưa đến bộ nhớ - đây là các tri gơ nhớ, số tri gơ nhớ =số dãy của mã. Sau đó qua bộ biến đổi số tương tự ( A/D ) để ra chỉ thị. Đồng thời các tín hiệu số mang thông tin của tín hiệu đo và mang địa chỉ được đưa đến máy tính để thực hiện quá trình điều khiển. 4.2 Các dạng tín hiệu: trong HT đo mã – xung, thường dùng mã nhị phân, do chỉ có dấu hiệu là 0, 1, nên thuận tiện cho sử dụng và cho kênh liên lạc làm tăng tính hiệu quả của kênh. Khi cần chỉ thị số dùng mã 2 – 10. Tín hiệu mang mã có thể có dạng bất kỳ, nhưng thông dụng là dạng xunghttp://www.ebook.edu.vn vuông. c Độ dài xung bé nhất là: τ min = với c = 0, 5 ÷ 1. f gh :tần số ghạn của kênh. f gh --------------------------------------------------------------------------------------------------- 33 ============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ============== ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ 1 Thường chọn c=1 → τ min = f gh Khi chọn c=1 thì sẽ làm giảm tốc độ truyền, nhưng chất lượng của tín hiệu ở phía thu tốt hơn. Thường có 3 dạng truyền đi: ví dụ để truyền một tập hợp mã là 1011, có 3 cách khác nhau: Thời gian truyền ngắn nhất. Thời gian truyền dài hơn, nhưng nhiễu ít hơn. Thời gian truyền dài nhất, nhưng nhiễu ít nhất. τ min = độ dài xung ngắn nhất. đây là dạng điều chế mã – xung (ĐCMX). Để truyền tín hiệu đi xa, nhất là trên kênh vô tuyến, người ta còn dùng các hình thức truyền khác nữa. Ví dụ: ĐCMX – ĐCBĐ, ĐCMX – ĐCTS, ĐCMX – ĐCTS – ĐCTS… Đối với hệ thống nhiều kênh, ta lần lượt đưa vào kênh các tín hiệu mã xung. Để tín hiệu không bị nhiễu hay mất, người ta thường dùng mã bảo vệ. Ví dụ: khi biểu diễn 1 thì ta có hai ký hiệu 10. Còn khi biểu diễn 0 thì ta có hai dấu hiệu 01. Nếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 4 ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ Chương 4 : HỆ THỐNG ĐO XA MÃ-XUNG 4. 1 Cấu trúc: trong HT mã xung, tín hiệu đo qua các sensor biến đổi thành áp, sau đó áp được biến đổi thành tín hiệu số và truyền trên kênh liên lạc. Hệ thống có n kênh theo n tín hiệu đo. HT gồm 3 phần: Phần phát: bộ phận kênh k’ lần lượt đưa các áp u1 ÷ u n vào bộ biến đổi A/D, tạo thành tín hiệu số dạng mã song song. Sau đó qua bộ chuyển đổi mã, mã song song → mã nối tiếp → qua bộ kiểm tra KT’ để thêm mã chống nhiễu → qua bộ hòa hợp HH’ để tạo ra tín hiệu số phù hợp với kênh truyền, sau đó truyền qua kênh. Bộ tạo xung đồng bộ tạo ra các xung đồng bộ ở đầu mỗi chu kỳ truyền đi của n mã nối tiếp. Bộ điều khiển tạo tín hiệu điều khiển cho phép các khối họat động hòa hợp. Phần thu: tín hiệu từ kênh liên lạc truyền đi vào bộ hòa hợp HH’’để tạo ra tín hiệu số có tần số thực của nó → sau đó qua bộ kiểm tra thực hiện việc kiểm tra tín hiệu số thực hiện được, bằng phép kiểm tra chẵn lẻ để xem tín hiệu số nhận được đúng hay sai. Nếu đúng, tín hiệu này đi vào bộ chuyển đổi mã để biến mã nối tiếp → mã song song đưa vào bộ giải kênh K’’. Đồng thời tín hiệu từ đầu ra của HH’’đi qua bộ TXĐB’’để tách xung đồng bộ và qua khối điều khiển để tạo địa chỉ và tín hiệu điều khiển cho bộ giải kênh. Sau bộ giải kênh, tín hiệu đưa đến bộ nhớ - đây là các tri gơ nhớ, số tri gơ nhớ =số dãy của mã. Sau đó qua bộ biến đổi số tương tự ( A/D ) để ra chỉ thị. Đồng thời các tín hiệu số mang thông tin của tín hiệu đo và mang địa chỉ được đưa đến máy tính để thực hiện quá trình điều khiển. 4.2 Các dạng tín hiệu: trong HT đo mã – xung, thường dùng mã nhị phân, do chỉ có dấu hiệu là 0, 1, nên thuận tiện cho sử dụng và cho kênh liên lạc làm tăng tính hiệu quả của kênh. Khi cần chỉ thị số dùng mã 2 – 10. Tín hiệu mang mã có thể có dạng bất kỳ, nhưng thông dụng là dạng xunghttp://www.ebook.edu.vn vuông. c Độ dài xung bé nhất là: τ min = với c = 0, 5 ÷ 1. f gh :tần số ghạn của kênh. f gh --------------------------------------------------------------------------------------------------- 33 ============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ============== ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ 1 Thường chọn c=1 → τ min = f gh Khi chọn c=1 thì sẽ làm giảm tốc độ truyền, nhưng chất lượng của tín hiệu ở phía thu tốt hơn. Thường có 3 dạng truyền đi: ví dụ để truyền một tập hợp mã là 1011, có 3 cách khác nhau: Thời gian truyền ngắn nhất. Thời gian truyền dài hơn, nhưng nhiễu ít hơn. Thời gian truyền dài nhất, nhưng nhiễu ít nhất. τ min = độ dài xung ngắn nhất. đây là dạng điều chế mã – xung (ĐCMX). Để truyền tín hiệu đi xa, nhất là trên kênh vô tuyến, người ta còn dùng các hình thức truyền khác nữa. Ví dụ: ĐCMX – ĐCBĐ, ĐCMX – ĐCTS, ĐCMX – ĐCTS – ĐCTS… Đối với hệ thống nhiều kênh, ta lần lượt đưa vào kênh các tín hiệu mã xung. Để tín hiệu không bị nhiễu hay mất, người ta thường dùng mã bảo vệ. Ví dụ: khi biểu diễn 1 thì ta có hai ký hiệu 10. Còn khi biểu diễn 0 thì ta có hai dấu hiệu 01. Nếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện kĩ thuật tự động hóa điều khiển xa hệ thống đo xa Hệ thống đo lườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 226 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
9 trang 156 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 155 0 0 -
137 trang 146 0 0