Danh mục

Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 5

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.98 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong 3 hệ thống đo xa đã xét, việc truyền thông tin đo lường theo một chương trình cố định. Việc rời rạc hóa theo thời gian và lượng tử hóa theo mức được tiến hành cũng theo chương trình cố định ấy. Điều này dẫn đến dư thừa thông tin đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Chương 5 ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ CHƯƠNG 5: CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG XA THÍCH NGHI. 5.1. Đặt vấn đề: Trong 3 hệ thống đo xa đã xét, việc truyền thông tin đo lường theo một chương trình cố định. Việc rời rạc hóa theo thời gian và lượng tử hóa theo mức được tiến hành cũng theo chương trình cố định ấy. Điều này dẫn đến dư thừa thông tin đo. ∆t Ví dụ : một đại lượng đo x (t ) nếu ta truyền đi các đại lượng đo cách đều nhau nhau một khoảng ∆t → đó là nguyên nhân phát sinh các thông tin dư. Việc truyền thông tin dư sẽ gây ra: Làm tăng dải tần của kênh. Làm tăng thời gian xử lý thông tin trên máy tính. Làm tăng công suất tiêu hao của khâu phát. Tăng khối lượng thiết bị của khâu phát → tăng gíá thành, giảm độ tin cậy… Theo các tài liệu thống kê cho thấy: 90% chi phí cho HT đo xa là do thông tin dư. Vì thế vấn đề giảm thông tin dư là cần thiết. Với sự phát triển của các HT đo xa: các tín hiệu qua sensor được lần lượt đưa vào hệ thống. Để thay đổi chế độ làm việc của các HT đo xa cần chú ý đến thứ tự đưa tín hiệu vào hệ thống, bước rời rạc hóa, mức lượng tử hóa, việc đánh số các sensor có thể thay đổi theo lệnh hay theo một chương trình được nhớ trong HT. HTđo xa thích nghi thực hiện việc tự động thay đổi chương trình , tùy thuộchttp://www.ebook.edu.vn vào việc thay đổi thời gian của tín hiệu đo. Việc thích nghi có thể tiến hành bằng cách: 1) loại trừ các thông tin dư bằng kiểu rời rạc hóa thích nghi. 2) thay đổi mức lượng tử hóa đại lượng đo. Cách thứ nhất cho phép giảm được thông tin dư. Do đó ta nghiên cứu HT này. --------------------------------------------------------------------------------------------------- 40 ============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ============== ~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~ 5.2 Các đặc tính của việc cắt giảm thông tin : Nếu gọi K c hệ số cắt giảm thông tin dư (còn gọi hệ số nén tin) N max số lượng các giá trị khi chưa giảm thông tin. N :số lượng các giá trị khi đã giảm thông tin. N max H max Kc = Kc = hay H N H max : lượng thông tin max : lượng thông tin sau khi đã giảm. H Hệ số này có thể biểu diễn dưới dạng dải tần : đó là tỷ số dải tần số khi chưa giảm thông tin dư ∆f max và dải tần số sau khi đã giảm ∆f : ∆f max Kc = ∆f pmax Hoặc dưới dạng tỷ số công suất trước và sau khi giảm thông tin dư: K c = p pmax : c/skhi chưa giảm thông tin dư. P : c/skhi giảm thông tin dư. Hệ số K c thể hiện tính hiệu quả về kỹ thuật và kinh tế khi sử dụng quá trình thích nghi. Do cắt giảm thông tin dư, nên có thể làm thay đổi một số đặc tính của HT đo. Cụ thể là: Làm chậm tín hiệu (làm cho tín hiệu truyền không còn ở tọa độ thời gian thực). Xuất hiện sai số phụ. Giảm khả năng chống nhiễu của HT. Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: