Giáo trình Đo vẽ mặt cắt địa hình (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Đo vẽ mặt cắt địa hình (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) cung cấp cho học viên những nội dung về: đo vẽ trắc dọc; đo vẽ mặt cắt ngang; sử dụng mặt cắt địa hình; quy định về bản vẽ mặt cắt; xác định điểm giao nhau giữa đường thực tế và đường thiết kế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo vẽ mặt cắt địa hình (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BÀI 1. ĐO VẼ TRĂC DỌC 1. Khái niệm và phân loại mặt cắt Mặt cắt địa hình là hình ảnh biểu thị giao tuyến giữa mặt đất tự nhiên với một mặt phẳng thẳng đứng (lát cắt) theo một hướng đã được xác định. Tùy thuộc theo hướng của mặt phẳng thẳng đứng (lát cắt) mà mặt cắt được chia thành hai loại: - Mặt cắt dọc (cắt dọc) khi lát cắt trùng hoặc song song với đường trục công trình cần biểu thị. - Mặt cắt ngang (cắt ngang) khi lát cắt vuông góc với đường trục công trình cần biểu thị. Hình 1.1a Bản vẽ mặt cắt dọc tuyến đường Hình 1.1b Bản vẽ mặt cắt ngang tuyến đường 1 Trên hình 1.1a và hình 1.1b biểu thị bản vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang của tuyến đường. Mặt cắt dọc (hình 1.18a) được vẽ theo đường tim của tuyến đường, mặt cắt ngang (hình 1.18b) biểu thị địa hình hai bên theo hướng vuông góc với đường trục của tuyến đường. 2. Quy định về bản vẽ mặt cắt Trục đứng thể hiện độ nhấp nhô, lồi lõm của bề mặt địa hình có biến động nhỏ hơn so với trục ngang thể hiện hoảng cách bằng giữa các điểm. Do vậy tỷ lệ vẽ trục đứng của mặt cắt thường lớn hơn gấp 10 lần so với trục ngang. Thường trục ngang vẽ theo tỷ lệ vẽ bình đồ tuyến. 3. Đo vẽ mặt cắt dọc 3.1. Đo mặt cắt dọc 3.1.1. Trình tự đo Đặt máy thuỷ bình tại trạm máy J1 sau khi cân bằng máy, đưa máy ngắm mia đặt tại Ho và đọc số đọc được trị số trên mia là 1230 gọi là số đọc sau, quay máy ngắm mia ở điểm 1 bằng 1450 gọi là số đọc toả, cuối cùng quay máy ngắm mia tại H1 và đọc được trị số trên mia bằng 2311 gọi là số đọc trước. Những số liệu đó ghi ngay vào sổ. Sau đó máy chuyển đến trạm J2 và làm thao tác tương tự như trạm máy tại J1. Chú ý: Trong quá trình đo cao chi tiết dọc tuyến đường cần phải đo nối với độ cao của mốc trên tuyến để kiểm tra. 1450 2310 1230 2640 1652 2221 2305 1357 1825 Ho 2 1 J1 20.234 m H2 H1 H3 J2 J3 H4 20.004 m MÆt thuû chuÈn Hình 1.2. Phương pháp đo cao chi tiết Những điểm chuyển H1, H2, H4 khi đọc số phải lưu ý chính xác. 3.1.2. Tính sổ đo chi tiết Trước khi tính độ cao của sổ đo cao chi tiết, ta phải kiểm tra sổ đo cao chi tiết như sau: 2 n n hđo= a − b 1 i 1 i = 5227-5441= -0.214m Trong đó: ai là số đọc mia sau. bi là số đọc mia trước. SỔ ĐO MẶT CẮT DỌC Trạm Điểm Khoảng Số đọc chỉ Chênh Độ cao Độ cao Ghi máy đặt cách giữa cao tia điểm chú mia cộng điểm ngắm mia dồn liên hệ theo tuyến (m) Mia Mia sau trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) GC0 0 1435 2517 -1081 21.464 20.234 GC0+a 20 1320 20.144 GC0+b 20 1450 20.014 1 GC0+c 20 1570 19.894 GC0+d 20 1450 20.014 GC0+e 20 2130 19.334 GC1 100 1230 2310 19.153 -1082 -1080 hlí thuyết = HH4- HHo = 20.004m- 20.234m= -0.230m Sau đó ta tính sai số khép đường đo cao giữa 2 mốc: fhđo = -0.214- (-0.230)= + 16mm Giả sử tuyến đo từ Ho đến H4 là 400m. Vậy sai số khép cho phép là: fhcp = 50 LKm = 50 0.4 = 25mm Nếu fhđo > fhcp ta phải đo lại. Nếu fhđo < fhcp ta tiến hành tính độ cao cho các cọc trên tuyến. Tính độ cao các cọc trên tuyến: Tính độ cao đường ngắm tại trạm máy J1: HJ 1 = 20.234 + 1.230= 21.464 m 3 Tính độ cao cọc 1 và H1: Cọc 1 = 21.464- 1.450 = 20.014m H1 = 21.464- 2.311 = 19.153 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo vẽ mặt cắt địa hình (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BÀI 1. ĐO VẼ TRĂC DỌC 1. Khái niệm và phân loại mặt cắt Mặt cắt địa hình là hình ảnh biểu thị giao tuyến giữa mặt đất tự nhiên với một mặt phẳng thẳng đứng (lát cắt) theo một hướng đã được xác định. Tùy thuộc theo hướng của mặt phẳng thẳng đứng (lát cắt) mà mặt cắt được chia thành hai loại: - Mặt cắt dọc (cắt dọc) khi lát cắt trùng hoặc song song với đường trục công trình cần biểu thị. - Mặt cắt ngang (cắt ngang) khi lát cắt vuông góc với đường trục công trình cần biểu thị. Hình 1.1a Bản vẽ mặt cắt dọc tuyến đường Hình 1.1b Bản vẽ mặt cắt ngang tuyến đường 1 Trên hình 1.1a và hình 1.1b biểu thị bản vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang của tuyến đường. Mặt cắt dọc (hình 1.18a) được vẽ theo đường tim của tuyến đường, mặt cắt ngang (hình 1.18b) biểu thị địa hình hai bên theo hướng vuông góc với đường trục của tuyến đường. 2. Quy định về bản vẽ mặt cắt Trục đứng thể hiện độ nhấp nhô, lồi lõm của bề mặt địa hình có biến động nhỏ hơn so với trục ngang thể hiện hoảng cách bằng giữa các điểm. Do vậy tỷ lệ vẽ trục đứng của mặt cắt thường lớn hơn gấp 10 lần so với trục ngang. Thường trục ngang vẽ theo tỷ lệ vẽ bình đồ tuyến. 3. Đo vẽ mặt cắt dọc 3.1. Đo mặt cắt dọc 3.1.1. Trình tự đo Đặt máy thuỷ bình tại trạm máy J1 sau khi cân bằng máy, đưa máy ngắm mia đặt tại Ho và đọc số đọc được trị số trên mia là 1230 gọi là số đọc sau, quay máy ngắm mia ở điểm 1 bằng 1450 gọi là số đọc toả, cuối cùng quay máy ngắm mia tại H1 và đọc được trị số trên mia bằng 2311 gọi là số đọc trước. Những số liệu đó ghi ngay vào sổ. Sau đó máy chuyển đến trạm J2 và làm thao tác tương tự như trạm máy tại J1. Chú ý: Trong quá trình đo cao chi tiết dọc tuyến đường cần phải đo nối với độ cao của mốc trên tuyến để kiểm tra. 1450 2310 1230 2640 1652 2221 2305 1357 1825 Ho 2 1 J1 20.234 m H2 H1 H3 J2 J3 H4 20.004 m MÆt thuû chuÈn Hình 1.2. Phương pháp đo cao chi tiết Những điểm chuyển H1, H2, H4 khi đọc số phải lưu ý chính xác. 3.1.2. Tính sổ đo chi tiết Trước khi tính độ cao của sổ đo cao chi tiết, ta phải kiểm tra sổ đo cao chi tiết như sau: 2 n n hđo= a − b 1 i 1 i = 5227-5441= -0.214m Trong đó: ai là số đọc mia sau. bi là số đọc mia trước. SỔ ĐO MẶT CẮT DỌC Trạm Điểm Khoảng Số đọc chỉ Chênh Độ cao Độ cao Ghi máy đặt cách giữa cao tia điểm chú mia cộng điểm ngắm mia dồn liên hệ theo tuyến (m) Mia Mia sau trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) GC0 0 1435 2517 -1081 21.464 20.234 GC0+a 20 1320 20.144 GC0+b 20 1450 20.014 1 GC0+c 20 1570 19.894 GC0+d 20 1450 20.014 GC0+e 20 2130 19.334 GC1 100 1230 2310 19.153 -1082 -1080 hlí thuyết = HH4- HHo = 20.004m- 20.234m= -0.230m Sau đó ta tính sai số khép đường đo cao giữa 2 mốc: fhđo = -0.214- (-0.230)= + 16mm Giả sử tuyến đo từ Ho đến H4 là 400m. Vậy sai số khép cho phép là: fhcp = 50 LKm = 50 0.4 = 25mm Nếu fhđo > fhcp ta phải đo lại. Nếu fhđo < fhcp ta tiến hành tính độ cao cho các cọc trên tuyến. Tính độ cao các cọc trên tuyến: Tính độ cao đường ngắm tại trạm máy J1: HJ 1 = 20.234 + 1.230= 21.464 m 3 Tính độ cao cọc 1 và H1: Cọc 1 = 21.464- 1.450 = 20.014m H1 = 21.464- 2.311 = 19.153 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đo vẽ mặt cắt địa hình Đo vẽ mặt cắt địa hình Trắc địa công trình Đo vẽ trắc dọc Đo vẽ mặt cắt ngang Phương pháp đo mặt cắt ngang Mặt cắt ngang tuyến đườngTài liệu liên quan:
-
Quy hoạch đường và đô thị - Trắc địa: Phần 1
132 trang 215 0 0 -
11 trang 77 1 0
-
76 trang 73 0 0
-
Giáo trình Kinh tế trắc địa (Nghề: Trắc địa công trình - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
41 trang 67 0 0 -
107 trang 65 0 0
-
Giáo trình Đo đạc: Phần 2 - NXB Xây dựng
51 trang 56 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
70 trang 41 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 39 0 0 -
Đề thi môn kỹ thuật điện công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
2 trang 38 0 0 -
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 37 0 0