Danh mục

GIÁO TRÌNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG - NGUYỄN ĐỨC HUỆ

Số trang: 303      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.80 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (303 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Độc học có thể được định nghĩa như là một ngành khoa học liên quan với các chất độc, và chất độc có thể được định nghĩa là chất bất kì nào gây ra ảnh hưởng có hại cho cơ thể sống khi bị nhiễm. Theo quy ước thì độc học còn bao gồm cả sự nghiên cứu về những ảnh hưởng có hại gây ra bởi các hiện tương vật lý như sự bức xạ của các loại tiếng động. Phạm vi nghiên cứu của độc học rất rộng, song hai câu hỏi chính được đặt ra cho sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG - NGUYỄN ĐỨC HUỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------- NGUYỄN ĐỨC HUỆ§éc häc m«i tr-êng (Gi¸o tr×nh chuyªn ®Ò) -Hµ Néi 2010 MỤC LỤC Trang 1Chương 1. Mở đầu độc học và độc học môi trường1.1. Định nghĩa và phạm vi 11.2. Các quan hệ số lượng trong độc học 2 1.2.1. Các quan hệ liều lượng – đáp ứng 2 1.2.2. Sự đánh giá quan hệ liều lượng 121.3. Các đặc điểm của phơi nhiễm 16 1.3.1. Đường và vị trí phơi nhiễm 16 1.3.2. Độ dài thời gian và tần suất phơi nhiễm 171.4. Tính độc 18 1.4.1. Tính độc cấp 18 1.4.2. Tính độc mãn 191.5. Cơ chế vận chuyển chất độc 20 1.5.1. Sự khuếch tán thụ động 20 1.5.2. Độc học bậc nhất 21 1.5.3. Sự vận chuyển màng được điều chế bởi chất mang 231.6. Động học độc chất 24 1.6.1. Mô hình một ngăn 25 1.6.2. Mô hình hai ngăn 281.7. Cơ chế gây độc 32 1.7.1. Giai đoạn 1: phân phối 34 1.7.2. Giai đoạn 2: phản ứng của chất độc sau cùng với phân tử mục tiêu 36 1.7.3. Giai đoạn 3: sự mất chức năng tế bào và độc tính tạo ra 42 1.7.4. Sự sửa chữa và mất khả năng sửa chữa 431.8. Sự ô nhiễm môi trường 44 1.8.1. Sự ô nhiễm không khí 44 1.8.2. Sự ô nhiễm đất và nước 47 50Chương 2. Phân loại chất độc và ảnh hưởng độc2.1. Phân loại, nguồn gôc, sự tồn lưu của chất độc trong môi trường 50 2.1.1. Phân loại 50 2.1.2. Nguồn gốc 50 2.1.3. Sự tồn lưu chất độc trong môi trường 54 2.1.4. Sự sinh tích luỹ 522.2. Phân loại các ảnh hưởng có hại của hoá chất 55 2.2.1. Ảnh hưởng độc thông thường của hoá chất 55 2.2.2. Ảnh hưởng độc khác thường của hoá chất 57 2.2.3. Tính độc chọn lọc 60 64Chương 3. Sinh chuyển hoá các chất độc3.1. Các phản ứng giai đoạn 1 65 3.1.1. Oxi hoá 65 Monooxigenaza xitocrom P-450 phụ thuộc (CYP) 65 Monooxigenaza chứa flavon (FMO) 78 3.1.2. Những sự oxi hoá không vi thể 81 3.1.3. Các phản ứng khử 843.2. Các phản ứng giai đoạn 2 89 3.2.1. Sự liên hợp glucuronit 90 3.2.2. Sự liên hợp glucozit 91 3.2.3. Sự liên hợp sunfat 91 3.2.4. Metyltransferaza 92 3.2.5. Glutathion S-transferaza (GST) và sự hình thành axit mecapturic 94 3.2.6. Axyl hoá 97 3.2.7. Sự liên hợp axit amin 98 3.2.7. Sự liên hợp photphat 99 100Chương 4. Độc học và sinh hoá các hợp chất vô cơ4.1. Các khí độc, xianua, nitrat và nitrit, flo 100 4.1.1. Cacbon monoxit (CO) 100 4.1.2. Lưu huỳnh điox ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: