Danh mục

Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên

Số trang: 57      Loại file: doc      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lập CTHH của hợp chất gồm: S và O biết S hoá trị IV, O hóa trị IICu và gốc SO4 N và O biết N hóa trị IV C và O biết C hóa trị II Ca và gốc OH Nhóm NH4 và gốc NO3 Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH Ví dụ : Tìm hóa trị của C trong các hợp chất: CO b.CO2Giải: a. Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất COTheo QTHT: a.I = II.1 ® a= IIVậy trong hợp chất CO, Cacbon hóa trị IIGọi a là hóa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tênTHPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị HiềnLươngNgày soạn: Buổi1Ngày giảng: ÔN TẬP: LẬP CTHH, PHÂN LOẠI CHẤT VÀ GỌI TÊNA. Các kiến thức cần nhớ:I. Các nguyên tố hóa học thường gặp: Nguyên tử Hoá trị thường gặp Tên KHHH khối Liti Li 7 Kali K 39 I Natri Na 23 B ạc Ag 108 Bari Ba 137 Canxi Ca 40 Magie Mg 24 Kim loại Mangan Mn 55 II Kẽm Zn 65 Đồng Cu 64 Thuỷ ngân Hg 201 Sắt Fe 56 II,III Nhôm Al 27 III Hidro H 1 Flo F 19 Clo Cl 35,5 I Brôm Br 80 Iôt I 127 Phi kim Oxi O 16 II Cacbon C 12 II, IV Lưu huỳnh S 32 IV, VI Nitơ N 14 I, II, III, IV, V Phôtpho P 31 III, V 1THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị HiềnLươngII. Các nhóm nguyên tử thường gặp:1. Nhóm amôni: (NH4) - hóa trị I2. Nhóm hiđrôxit: -OH3. Các gốc axit: • -F : florua • -Cl : clorua -Br : brômua • Dấu “-” thể hiện các gốc axit đó hóa trị I -I : iôtua • -NO3 : nitơrat • - NO2 : nitơrit • - CH3COO : axetat • -AlO2: aluminat • =CO3 : cacbonat • =SO4 : sunfat • Dấu “=” thể hiện các gốc axit đó hóa trị II =SO3 : sunfit • = SiO3 : silicat • • = S : sunfua = ZnO2 : zincat • ≡ PO4 : phôtphat ( hóa trị III ) •Chú ý:1.Ngoài ra chúng ta còn có thêm 1 số gốc axit khác như: - HCO3 : hiđrôcacbonat • - HSO3 : hiđrôsunfit • - HSO4 : hiđrôsunfat •2.Các tiếp đầu ngữ thường gặp: 1- mono, 2-đi, 3-tri, 4-tetra, 5-penta…..III. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Hg, AuIV. Cách tính phân tử khối:Phân tử khối = Tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tửVD: O2 = 16× 2 = 32 Fe2O3 = 56× 2 + 16× 3 =160 Cu(NO3)2 = 64 + (14+16× 3)× 2= 188Áp dụng:Tính phân tử khối các phân tử sau: N2, CO2, H2SO4, Al(OH)3, ZnSO4, NaHCO3, Mg3(PO4)2,NaNO3 2THPT Nguyễn Viết Xuân Dương Thị HiềnLươngB. Lập CTHH dựa vào hóa trị đã biếtQui tắc: Trong CTHH tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố(nhóm nguyên tử) này bằng tích chỉ sốvà hóa trị của nguyên tố ( nhóm nguyên tử) kia. ab trong đó: a, b là hóa trị của A, B AxBy x, y là chỉ số nguyên tử của A, B x.a = y.b Ta có:Áp dụng : Lập CTHH của hợp chất gồm: • S và O biết S hoá trị IV, O hóa trị II • Al và gốc NO3 biết Al hóa trị III, gốc NO3 hóa trị I • Cu và gốc SO4 • Fe và O biết Fe hóa trị II • N và O biết N hóa trị IV • C và O biết C hóa trị II • Zn và gốc PO4 • Ca và gốc OH • Nhóm NH4 và gốc NO3C. Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH 1. Ví dụ : Tìm hóa trị của C tr ...

Tài liệu được xem nhiều: