Danh mục

Giáo trình Độc học môi trường: Phần 2 - Lê Phước Cường (Chủ biên)

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.19 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Độc học môi trường tập trung vào các kiên thức chuyên sâu về nghiên cứu độc học môi trường, sự ảnh hưởng của độc chất môi trường đên cơ thể sống, khả năng vận chuyển và tổn lưu của độc chất môi trường trong cơ thể sống. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Độc học môi trường: Phần 2 - Lê Phước Cường (Chủ biên)Chương IIINGUYÊN LÝ___________ CÚA Đ ột HỌC •______ MÔI TRƯỜNG •_______________________3.1. Các nguyẻn tắc toong nghiên cứu độc học môi trưởng Độc học môi trường là một ngành khoa học phát triển mạnhmẽ từ nhũng năm 1970 vói sự khẳng định rõ ràng về các mối liênquan giữa chất độc ứong môi trường và hậu quả của nó lên sinhvật sông, lên chuỗi thức ăn và sức khoẻ con người trong hệ sinhthái. Từ năm 1979, Uỷ ban Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) vàUỷ ban Môi trường châu Âu (ECC) đã ban hành những quy địnhđầu tiên trong việc châp thuận các sản phẩm hoá học theo khíacạnh môi trường. Vào những năm cuối thập niên 80, ngành độc tốhọc môi trường bắt đầu được đưa vào nghiên cứu và giảng dạytrong các trường đại học, một số sách chuyên ngành cũng bắt đìuđược xuât bản, kể cả tạp chí Độc học môi trường (EnvữonmenialToxicology) cũng ra đòi trong giai đoạn này. Các nhà khoa h?ctrên th ế giới đã thực hiện nhiều nghiên cứu chuyên sâu về độc hạcmôi trường và đúc kết được sáu nguyên tắc chung nhât troxgnghiên cứu độc học môi trường.3.1.1. Nguyên tác thung ừong nghiên cửu độchọc Nguyên tắc 1: Hai khả năng gây tác động của độc châỉ đến cơ thểsổrg Khi một chất độc xuất hiện sẽ có hai khả năng gây tác độxgtói cơ thê sông: Một là, chất độc tác động trực tiếp lên sinh vật và có khả nă»ghủy diệt sinh vật đó140 GIÁO TRlNH Đ ỘC H Ọ C MÔI TRƯỜNG Hai là, chất độc không tác động trực tiếp lên sinh vật nhưnglại làm biến đổi môi trường vật lý, hóa học nơi mà sinh vật đóđang sinh sông, do đó gián tiếp gây hại cho sinh vật, có thể hủydiệt sinh vật. Ví dụ, các tác nhân ô nhiễm môi trường như hoá chât bị rò ri(hơi axit, khí do) hoặc các chất phóng xạ tác động trực tiếp đẽnsinh vật gây tử vong hoặc làm biên tính, thay đổi tính chất lý hóamôi trường sông của sinh vật, tích luỹ nồng độ theo thời gianthông qua các chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. Nguyên tắc 2: Độc học môi trường mô tả theo hai phương thức độcchâl đi vào cơ th ể Độc chât môi trường đi vào cơ thể sông theo hai phương thứccụ thể sau: Vận chuyển chât độc trong môi trường từ thành phần nàysang thành phần khác cùa môi trường, quá trình này được gọi làđộng độc học môi trường. Ví dụ, độc chât đi từ môi trường khôngkhí đến môi trường đất (quá trình hâp phụ khô pha khí - rắn), độcchât đi từ môi trường nước, đât đến môi trường không khí (quátrình bay hoi). Nghiên cứu sự vận chuyển và biên đổi tác nhân độc trong cơthê’ sông (động vật, thực vật) và hệ quả của quá trình này làmđộng, thực vật bị ảnh hưởng theo nhiểu mức độ khác nhau (suygiảm phát triển và chết). Độc chât từ các môi trường khác nhauxâm nhập vào cơ thể sông được chuyển hoá theo nhiều cơ chếkhác nhau tuỳ cơ thể sinh vật tiếp nhận, có thể được đào thải hoặctích tụ lại bên trong cơ thể sinh vật sống. Quá trình này được gọilà động dược học môi trường. Nguyên tắc 3: Độc học môi trường nghiên cứu tác động của châìđộc lên một quân th ể trong một hệ sinh thái nhâĩ định Có nhiều yếu tô môi trường ánh hưởng đến quần thể (hơn làcá thể) nhất là khi môi trường có thê ảnh hưởng đến phản úngsinh vật khi tiếp xúc với chất độc.Chương III. NGUYÊN LÝ CỦA Độc HỌC MŨI TRƯỜNG 141 Ví dụ, ỉhệ sinh thái rừng bao gồm các thực vật thân mềm, thângỗ như lan rừng, thông, sổi... động vật như vọc, hổ, báo... nhưngkhi nghiên cứu tác động của độc chât chi nghiên cứu từ một cá thê’trong quần thể. Nguyên tắc 4: Độc học môi trường nghiên cứu trên hiệu ứng dướitử vong và trên tử vong Hiệu ứng dưới tử vong: là liều lượng của chât độc đủ để pháthiện những ảnh hưởng có hại mà không làm sinh vật đó chết, v ídụ đối với cơ chế nhiễm độc mãn tính có thể hiểu là nồng độ cựcđại có thê’ châp nhận được - MATC hoặc cơ chế nhiễm độc câptính - LOEL (nồng độ mà ở đó biểu hiện nhiễm độc được biểuhiện ở mức độ thấp nhât). Hiệu ứng trên tử vong: là liều lượng độc chất môi trường đủđể sinh vật trong môi trường đó chết, v í dụ cụ thể về các hiệu ứngdưới tử vong và ừên tử vong đối với khí c o được trình bày ởbảng 3.1.: Báng 3.1. Mối liên quan giữa nổng độ c o và triệu chứng nhiễm độc Nỗng độ CO (ppm) Triệu chứng 50 Nhiễm độc nhẹ 100 Nhiễm độc vừa phải, chóng mặt 250 Nhiễm độc nặng, chóng mặt 500 Buôn nôn, nôn, truy 1.000 Hôn mê 10.000 Chết Nguyên tắc 5: Độc học môi trường nghiên cứu tương tác chunggiữa các châl độc Trong môi trường sông, sinh vật thường tiếp xúc với nhiềuchât độc cùng một lúc. Sự tương tác với các chất độc có thê’ làm142 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: