giáo trình động lực học phần 6
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II
PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC
1.6 Ví dụ lực suy rộng : Ví dụ : Hãy xác định các lực suy rộng của hệ bỏ qua lực ma sát (như hình vẽ 2), gồm thanh AB dài l trọng lượng P, có thể quay quanh trục A trên mặt phẳng thẳng đứng. Viên bi M có khối lượng Q chuyển động trên thanh. Chiều dài tự nhiên của lò xo AM = a, độ cứng là C. Giải : Hệ có hai bậc tự do, ta chọn q1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình động lực học phần 6 GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC 1.6 Ví dụ lực suy rộng : Ví dụ : Hãy xác định các lực suy rộng của hệ bỏ qua lực ma sát (như hình vẽ 2), gồm thanh AB dài l trọng lượng P, có thể quay quanh trục A trên mặt phẳng thẳng đứng. Viên bi M có khối lượng Q chuyển động trên thanh. Chiều dài tự nhiên của lò xo AM = a, độ cứng là C. Giải : Hệ có hai bậc tự do, ta chọn q1 = φ và q2 = x. Làm 2 tọa độ suy rộng. Ta tính Qφ và Qx tương ứng. A Trước hết ta đi tính Qφ, muốn vậy ta truyền cho φ hệ một di chuyển khả dĩ sao cho chỉ có góc φ thay đổi, còn x = const nên δx = 0. M P Trên di chuyển δφ này, các lực P, Q sinh công : Hình 2 ⎡ Pl ⎤ Q δA = ⎢− sin ϕ − Q ( a + x) sin ϕ ⎥δϕ ⎣2 ⎦ δA ⎡ Pl ⎤ = − ⎢ + Q (a + x) ⎥ sin ϕ Vậy : Qφ = δϕ ⎣2 ⎦ Để tính Qx, ta truyền cho hệ một di chuyển khả dĩ sao cho chỉ có x thay dổi với δx ≠ 0, còn φ = const. Trên di chuyển δx này, các lực P, Q sinh công. Trong đó : F = cx δA = [− cx + Q cos ϕ ]δx δA = Q cos ϕ − cx Vậy : Qx = δx Kết quả : ⎡ Pl ⎤ Q1 = Qφ = − ⎢ + Q (a + x)⎥ sin ϕ ⎣2 ⎦ Q2 = Qx = Qcosφ – cx Chương III Nguyên lý di chuyển khả dĩ Trang 50 GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC §2. NGUYÊN LÝ DI CHUYỂN KHẢ DĨ 2.1 Nguyên lý : Điều kiện cần và đủ để cho cơ hệ chịu liên kết lý tưởng được cân bằng là tổng công nguyên tố của tất cả các lực chủ động tác dụng lên hệ trong mọi di chuyển khả dĩ của hệ phải bằng không. ∑ δA = ∑ Fk δrk = 0 (3.16) Fk ( Fk là lực chủ động thứ k) Chứng minh : Điều kiện cần: Cho cơ hệ chịu lực liên kết lý tưởng được cân bằng ta chứng minh rằng (3.16) là đúng. Thật vậy, vì hệ cân bằng nên từng chất điểm riêng biệt sẽ cân bằng. Ta xét chất điểm Mk gồm có Fk lực chủ động, N k phản lực liên kết. Fk + N k = 0 Vì nó cân bằng nên : Nhân hai vế với δrk ta có: ( Fk + N k )δrk = δAFk + δAN k = 0 Đối với toàn hệ ta có tổng công : ∑ δA + ∑ δAN k = 0 Fk Vì chịu liên kết lý tưởng, nên ∑ δA = 0. Nk Do đó : ∑ δA = 0 Fk Điều kiện đủ : Cho cơ hệ chịu liên kết lý tưởng và thỏa mãn (3.16), ta cần chứng minh cơ hệ cân bằng. Ta dùng phương pháp phản chứng, giả sử cơ hệ không cân bằng. Tức là tại thời điểm nào đó cơ hệ chuyển động theo định lý biến thiên động năng của cơ hệ, ta có : dT = dAF + dAN >0 Vì liên kết lý tưởng : dAN = 0. nên dAF >0. Điều này trái với đẳng thức (3.16). Vậy cơ hệ cân bằng. Nhờ nguyên lý di chuyển khả dĩ ta có thể đưa ra điều kiện cân bằng tổng quát của cơ hệ không tự do. Chương III Nguyên lý di chuyển khả dĩ Trang 51 GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC δAF = ∑ Fk δrk = 0 (3.17) Trong tọa độ Đềcác, ta có điều kiện sau : ∑F δrkx + Fky δrky + Fkz δrkz = 0 (3.18) kx 2.2 Ví dụ : Ví dụ 1: Tìm hệ thức giữa mômen M A của ngẫu lực tác dụng lên tay quay δφ của cơ cấu thanh truyền và áp lực P M lên píttông khi cân bằng. Cho biết B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình động lực học phần 6 GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC 1.6 Ví dụ lực suy rộng : Ví dụ : Hãy xác định các lực suy rộng của hệ bỏ qua lực ma sát (như hình vẽ 2), gồm thanh AB dài l trọng lượng P, có thể quay quanh trục A trên mặt phẳng thẳng đứng. Viên bi M có khối lượng Q chuyển động trên thanh. Chiều dài tự nhiên của lò xo AM = a, độ cứng là C. Giải : Hệ có hai bậc tự do, ta chọn q1 = φ và q2 = x. Làm 2 tọa độ suy rộng. Ta tính Qφ và Qx tương ứng. A Trước hết ta đi tính Qφ, muốn vậy ta truyền cho φ hệ một di chuyển khả dĩ sao cho chỉ có góc φ thay đổi, còn x = const nên δx = 0. M P Trên di chuyển δφ này, các lực P, Q sinh công : Hình 2 ⎡ Pl ⎤ Q δA = ⎢− sin ϕ − Q ( a + x) sin ϕ ⎥δϕ ⎣2 ⎦ δA ⎡ Pl ⎤ = − ⎢ + Q (a + x) ⎥ sin ϕ Vậy : Qφ = δϕ ⎣2 ⎦ Để tính Qx, ta truyền cho hệ một di chuyển khả dĩ sao cho chỉ có x thay dổi với δx ≠ 0, còn φ = const. Trên di chuyển δx này, các lực P, Q sinh công. Trong đó : F = cx δA = [− cx + Q cos ϕ ]δx δA = Q cos ϕ − cx Vậy : Qx = δx Kết quả : ⎡ Pl ⎤ Q1 = Qφ = − ⎢ + Q (a + x)⎥ sin ϕ ⎣2 ⎦ Q2 = Qx = Qcosφ – cx Chương III Nguyên lý di chuyển khả dĩ Trang 50 GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC §2. NGUYÊN LÝ DI CHUYỂN KHẢ DĨ 2.1 Nguyên lý : Điều kiện cần và đủ để cho cơ hệ chịu liên kết lý tưởng được cân bằng là tổng công nguyên tố của tất cả các lực chủ động tác dụng lên hệ trong mọi di chuyển khả dĩ của hệ phải bằng không. ∑ δA = ∑ Fk δrk = 0 (3.16) Fk ( Fk là lực chủ động thứ k) Chứng minh : Điều kiện cần: Cho cơ hệ chịu lực liên kết lý tưởng được cân bằng ta chứng minh rằng (3.16) là đúng. Thật vậy, vì hệ cân bằng nên từng chất điểm riêng biệt sẽ cân bằng. Ta xét chất điểm Mk gồm có Fk lực chủ động, N k phản lực liên kết. Fk + N k = 0 Vì nó cân bằng nên : Nhân hai vế với δrk ta có: ( Fk + N k )δrk = δAFk + δAN k = 0 Đối với toàn hệ ta có tổng công : ∑ δA + ∑ δAN k = 0 Fk Vì chịu liên kết lý tưởng, nên ∑ δA = 0. Nk Do đó : ∑ δA = 0 Fk Điều kiện đủ : Cho cơ hệ chịu liên kết lý tưởng và thỏa mãn (3.16), ta cần chứng minh cơ hệ cân bằng. Ta dùng phương pháp phản chứng, giả sử cơ hệ không cân bằng. Tức là tại thời điểm nào đó cơ hệ chuyển động theo định lý biến thiên động năng của cơ hệ, ta có : dT = dAF + dAN >0 Vì liên kết lý tưởng : dAN = 0. nên dAF >0. Điều này trái với đẳng thức (3.16). Vậy cơ hệ cân bằng. Nhờ nguyên lý di chuyển khả dĩ ta có thể đưa ra điều kiện cân bằng tổng quát của cơ hệ không tự do. Chương III Nguyên lý di chuyển khả dĩ Trang 51 GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC δAF = ∑ Fk δrk = 0 (3.17) Trong tọa độ Đềcác, ta có điều kiện sau : ∑F δrkx + Fky δrky + Fkz δrkz = 0 (3.18) kx 2.2 Ví dụ : Ví dụ 1: Tìm hệ thức giữa mômen M A của ngẫu lực tác dụng lên tay quay δφ của cơ cấu thanh truyền và áp lực P M lên píttông khi cân bằng. Cho biết B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động lực học sách động lực học bài giảng động lực học giáo trình đại học nghiên cứu động lực họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
47 trang 257 0 0
-
149 trang 251 0 0
-
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 203 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 181 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 175 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 166 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 154 0 0