Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 6
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.98 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG 6DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA ALCALOIDTên giảng viên: Phan Văn Chinh: Giảng viên chính. Tiến sỹ, Bác sỹ Thú y. Khoa Chăn Nuôi Thú y. Trường Đại Học Nông Lâm - Đại Học Huế Mục tiêu của chương: Sau khi học chương Dược liệu chứa Alcaloid, sinh viên phải biết được: Định nghĩa, cách đặt tên, tính chất chung, trạng thái thiên nhiên của Alcaloid trong dược liệu. Trình bày được phương pháp chiết xuất và phân lập Alcaloid trong dược liệu. Trình bày được phương pháp định tính và phương pháp định lượng Alcaloid thường dùng trong dược liệu.Trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 6 CHƯƠNG 6 DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA ALCALOIDTên giảng viên: Phan Văn Chinh: Giảng viên chính. Tiến sỹ, Bác sỹ Thú y. Khoa ChănNuôi Thú y. Trường Đại Học Nông Lâm - Đại Học HuếMục tiêu của chương:Sau khi học chương Dược liệu chứa Alcaloid, sinh viên phải biết được:Định nghĩa, cách đặt tên, tính chất chung, trạng thái thiên nhiên của Alcaloid trong dược liệu.Trình bày được phương pháp chiết xuất và phân lập Alcaloid trong dược liệu. Trình bày đượcphương pháp định tính và phương pháp định lượng Alcaloid thường dùng trong dượcliệu.Trình bày được phương pháp định loại Alcaloid trong dược liệu theo cấu trúc hóa học.Số tiết: 5 tiếtHình: 29Bảng: 0Tóm tắt nôi dung chương:1. Trình bày được 36 dược liệu chứa Alcaloid theo nội dung.2. Tên Việt Nam và tên khoa học của cây thuốc, họ thực vật.3. Mô tả đặc điểm thực vật chính và phân bố.4. Bộ phận dùng làm thuốc, thu hái và chế biến.5. Thành phần hóa học có trong dược liệu.6. Kiểm nghiệm dược liệu.7. Tác dụng và công dụng.Câu hỏi ôn tập chương:1. Nêu khái niệm và sự phân bố Alcaloid trong tự nhiên?2. Sự tao thành Alcaloid trong cây và tầm quan trọng trong dược liệu?3. Cách bảo quản?4. Công dụng và liều dùng các dược liệu nêu trong chương?Tài liệu sinh viên cần tham khảo:1. GS TS. Đỗ Tất Lợi 1992- Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam NXBKHKT.- Tinh dầu Việt Nam 1985 NXB Y học.2. Phạm Hoàng Độ Cây cỏ Việt Nam.3. Võ Văn Chí 1997. Từ Điển Cây Thuốc NXBY Học.4. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 1986-1995. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoahọc.5. Viện dược liệu 1972-1986, 1987-2000. Công trình nghiên cứu khoa học.6. Tạp chí dược liệu học.7. Dược điển Việt Nam tập I, II, III.Giải thích thuật ngữ: khái niệm Alcaloidkhông những có trong thực vật mà còn có trongđộng vật như: Samandarin, samanin lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa và S.altra. DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA ALCALOID1. Khái niệm về alcaloid Năm 1806 một số dược sĩ là F riedric Wilhelm Sertuner phân lập được một số chất từnhựa thuốc phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh đặt tên là morphin. Năm 1810 Gmoes chiếtđược chất kết tinh từ vỏ cây Canhkina và đặt tên là “Cinchonio”, Sau đó P.J. Pelletier và J.B.Caventou lại chiết được hai chất có tính kiềm từ hạt một loài Strychnos đặt tên là strychin vàbrucin. Đến năm 1819 một dược sĩ là Wilhelm Meissner đề nghị xếp các chất có tính kiềm lấytừ thực vật ra thành một nhóm riêng và ông đề nghị gọi tên là alcaloid do đó người ta ghinhận Meissner là người đầu tiên đưa ra khái niệm về alcaloid có định nghĩa: Alcaloid lànhững hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm và lấy từ thực vật ra. 87 Sau này người ta đã tìm thấy alcaloid không những có trong thực vật mà còn có trongđộng vật như: Samandarin, samanin lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa và S.altra.2. Phân bố trong thiên nhiên Alcaloid có phổ biến trong thực vật, ngày nay đã biết khoảng trên 6000 alcaloid từ hơn5000 loài, hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 – 20% tổng số các loài cây, tập trung ởmột số họ: Apocynaceae, (họ Trúc đào) 800 alcaloid, Papaveraceae (họ thuốc phiện) gần 4000alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) 350 alcaloid, Rutaceae (họ Cam) gần 300 alcaloid, Liliaceae (họHành) gần 250 alcaloid, Solanceae (họ Cà) gần 200 alcaloid, Amaryllidaceae (họ Thủy tiên)178 alcaloid, Menispermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, Rubiaceae (họ Cà phê) 156 alcaloid,Loganfaceae (họ Mã tiền) 150 loài alcaloid, Buxaceae (họ Hoàng Dương) 131 alcaloid,Asteraceae (họ Cúc) 130 alcaloid, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloid…Có những họ tới trên 50% loài cây chứa alcaloid như Ranunculaceae, Berberidaceae,Papaveraceae, Bũaceae, Cactaceae. Ở nấm có alcaloid trong nấm cựa khảo mạch (Claviceps purpurea), nấm Amanitaphalloides.Ở động vật, cũng đã tìm thấy alcaloid ngày càng tăng, alcaloid samndarin, samandaridin,samain có trong tuyến da của loài kỳ nhông Salamandra maculosa và Salamadra altra.Bufotenin, bufotenin, buftenidin, dehydrobufotenin lầy từ nhựa cóc (Bufo bufo gargoians, B.bufo asiaticus, B. melasniticus…).Bartachotoxin có trong tuyến da của loài ếch độc(Phyllobates aurotaenia). Trong cây, alcaloid thường tập trung ở một số bộ phận nhất định. Ví dụ: Alcaloid tậptrung hạt như mã tiền, cà phê, tỏi độc, ở quả như ớt, hồ tiêu, thuôc phiện, ở lá như benladon,coca, thuốc lá, chè, ở hoa như cà độc dược; ở thân như ma hoàng; ở vỏ như canhkina, mứchao trắng, hoàng bá; ở rễ như ba gạc, lựu, ở củ như ô đầu, bình vôi bách bộ….3. Sự tạo thành alcaloid trong cây Trước đây người ta cho rằng nhân cơ bản của các alcaloid là do các chất đường hay thuộcchất của đường kết với amoniac để có nitơ mà sinh ra. Ngày nay bằng phương pháp dùng cánguyên tử đánh dấu (đồng vị phóng xạ) người ta đã chứng minh được alc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 6 CHƯƠNG 6 DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA ALCALOIDTên giảng viên: Phan Văn Chinh: Giảng viên chính. Tiến sỹ, Bác sỹ Thú y. Khoa ChănNuôi Thú y. Trường Đại Học Nông Lâm - Đại Học HuếMục tiêu của chương:Sau khi học chương Dược liệu chứa Alcaloid, sinh viên phải biết được:Định nghĩa, cách đặt tên, tính chất chung, trạng thái thiên nhiên của Alcaloid trong dược liệu.Trình bày được phương pháp chiết xuất và phân lập Alcaloid trong dược liệu. Trình bày đượcphương pháp định tính và phương pháp định lượng Alcaloid thường dùng trong dượcliệu.Trình bày được phương pháp định loại Alcaloid trong dược liệu theo cấu trúc hóa học.Số tiết: 5 tiếtHình: 29Bảng: 0Tóm tắt nôi dung chương:1. Trình bày được 36 dược liệu chứa Alcaloid theo nội dung.2. Tên Việt Nam và tên khoa học của cây thuốc, họ thực vật.3. Mô tả đặc điểm thực vật chính và phân bố.4. Bộ phận dùng làm thuốc, thu hái và chế biến.5. Thành phần hóa học có trong dược liệu.6. Kiểm nghiệm dược liệu.7. Tác dụng và công dụng.Câu hỏi ôn tập chương:1. Nêu khái niệm và sự phân bố Alcaloid trong tự nhiên?2. Sự tao thành Alcaloid trong cây và tầm quan trọng trong dược liệu?3. Cách bảo quản?4. Công dụng và liều dùng các dược liệu nêu trong chương?Tài liệu sinh viên cần tham khảo:1. GS TS. Đỗ Tất Lợi 1992- Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam NXBKHKT.- Tinh dầu Việt Nam 1985 NXB Y học.2. Phạm Hoàng Độ Cây cỏ Việt Nam.3. Võ Văn Chí 1997. Từ Điển Cây Thuốc NXBY Học.4. Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 1986-1995. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoahọc.5. Viện dược liệu 1972-1986, 1987-2000. Công trình nghiên cứu khoa học.6. Tạp chí dược liệu học.7. Dược điển Việt Nam tập I, II, III.Giải thích thuật ngữ: khái niệm Alcaloidkhông những có trong thực vật mà còn có trongđộng vật như: Samandarin, samanin lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa và S.altra. DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA ALCALOID1. Khái niệm về alcaloid Năm 1806 một số dược sĩ là F riedric Wilhelm Sertuner phân lập được một số chất từnhựa thuốc phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh đặt tên là morphin. Năm 1810 Gmoes chiếtđược chất kết tinh từ vỏ cây Canhkina và đặt tên là “Cinchonio”, Sau đó P.J. Pelletier và J.B.Caventou lại chiết được hai chất có tính kiềm từ hạt một loài Strychnos đặt tên là strychin vàbrucin. Đến năm 1819 một dược sĩ là Wilhelm Meissner đề nghị xếp các chất có tính kiềm lấytừ thực vật ra thành một nhóm riêng và ông đề nghị gọi tên là alcaloid do đó người ta ghinhận Meissner là người đầu tiên đưa ra khái niệm về alcaloid có định nghĩa: Alcaloid lànhững hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm và lấy từ thực vật ra. 87 Sau này người ta đã tìm thấy alcaloid không những có trong thực vật mà còn có trongđộng vật như: Samandarin, samanin lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa và S.altra.2. Phân bố trong thiên nhiên Alcaloid có phổ biến trong thực vật, ngày nay đã biết khoảng trên 6000 alcaloid từ hơn5000 loài, hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 – 20% tổng số các loài cây, tập trung ởmột số họ: Apocynaceae, (họ Trúc đào) 800 alcaloid, Papaveraceae (họ thuốc phiện) gần 4000alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) 350 alcaloid, Rutaceae (họ Cam) gần 300 alcaloid, Liliaceae (họHành) gần 250 alcaloid, Solanceae (họ Cà) gần 200 alcaloid, Amaryllidaceae (họ Thủy tiên)178 alcaloid, Menispermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, Rubiaceae (họ Cà phê) 156 alcaloid,Loganfaceae (họ Mã tiền) 150 loài alcaloid, Buxaceae (họ Hoàng Dương) 131 alcaloid,Asteraceae (họ Cúc) 130 alcaloid, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloid…Có những họ tới trên 50% loài cây chứa alcaloid như Ranunculaceae, Berberidaceae,Papaveraceae, Bũaceae, Cactaceae. Ở nấm có alcaloid trong nấm cựa khảo mạch (Claviceps purpurea), nấm Amanitaphalloides.Ở động vật, cũng đã tìm thấy alcaloid ngày càng tăng, alcaloid samndarin, samandaridin,samain có trong tuyến da của loài kỳ nhông Salamandra maculosa và Salamadra altra.Bufotenin, bufotenin, buftenidin, dehydrobufotenin lầy từ nhựa cóc (Bufo bufo gargoians, B.bufo asiaticus, B. melasniticus…).Bartachotoxin có trong tuyến da của loài ếch độc(Phyllobates aurotaenia). Trong cây, alcaloid thường tập trung ở một số bộ phận nhất định. Ví dụ: Alcaloid tậptrung hạt như mã tiền, cà phê, tỏi độc, ở quả như ớt, hồ tiêu, thuôc phiện, ở lá như benladon,coca, thuốc lá, chè, ở hoa như cà độc dược; ở thân như ma hoàng; ở vỏ như canhkina, mứchao trắng, hoàng bá; ở rễ như ba gạc, lựu, ở củ như ô đầu, bình vôi bách bộ….3. Sự tạo thành alcaloid trong cây Trước đây người ta cho rằng nhân cơ bản của các alcaloid là do các chất đường hay thuộcchất của đường kết với amoniac để có nitơ mà sinh ra. Ngày nay bằng phương pháp dùng cánguyên tử đánh dấu (đồng vị phóng xạ) người ta đã chứng minh được alc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học y dược học dược liệu học thuốc dành cho gia súc các loại dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 284 0 0 -
10 trang 195 1 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 192 1 0 -
8 trang 189 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 189 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 183 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 177 0 0 -
9 trang 162 0 0
-
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 160 0 0