Giáo trình Dược lý (Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
Số trang: 263
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Dược lý (Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp)" cung cấp tới người học nội dung kiến thức như: dược lý đại cương; Quy chế quản lý thuốc gây nghiện; thuốc chữa thiếu máu; thuốc chống sốt rét; thuốc chống giun sán; thuốc trị ho, long đàm, hen phế quản;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược lý (Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần ThơTRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC LÝ Dùng cho đào tạo: Trung cấp Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤCBài 1 DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG 1Bài 2 QUY CHẾ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN 7Bài 3 THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT 23Bài 4 THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ 25Bài 5 THUỐC TÊ 35Bài 6 THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID 41Bài 7 THUỐC CHỮA BỆNH TIM MẠCH 52Bài 8 THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG 69Bài 9 THUỐC TRỊ HO, LONG ĐÀM, HEN PHẾ QUẢN 80Bài 10 THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HÓA 95Bài 11 THUỐC CHỐNG GIUN, SÁN 121Bài 12 KHÁNG SINH 131Bài 13 THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾ 172Bài 14 HORMON VÀ THUỐC TRỊ BƯỚU CỔ 179Bài 15 THUỐC CHỐNG SỐT RÉT 193Bài 16 THUỐC DÙNG TRONG KHOA MẮT, TAI – MŨI – HỌNG, DA LIỄUVÀ SẢN PHỤ KHOA 208Bài 17 VITAMIN 228Bài 18 THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CÁC CHẾ PHẨMTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG 247Bài 19 THUỐC CHỮA THIẾU MÁU 256 1BÀI 1 DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNGMỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được khái niệm về thuốc, quan niệm về cách dùng thuốcphòng bệnh, chữa bệnh cho người. Kể được nội dung môn học, sự liên quan giữa Dược lý học với các mônhọc khác. Xác định phương pháp học tập môn học để có khả năng hướng dẫn sửdụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế và góp phần chống lạm dụng thuốc. Kể được các cách tác dụng của thuốc. Vận dụng được các cách tác dụng của thuốc để sử dụng, phối hợp thuốchợp lý, an toàn.NỘI DUNG1. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật,sinh học được bào chế để dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh,phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể, làm giảm cảm giác một bộ phận hay toànthân, làm ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng cơ thể.2. QUAN NIỆM VỀ DÙNG THUỐC Thuốc đóng vai trò quan trọng trong phòng và chữa bệnh. Thuốc không phải là phương tiện duy nhất để giải quyết các bệnh. Thuốc tác dụng với bệnh theo cơ chế rất đa dạng và phức tạp, nhưngthường là nhờ đặc tính của thuốc mà xâm nhập được qua tế bào của các cơ quanđến nơi bị thương tổn để giúp cơ thể “ hàn gắn’ vết thương hoặc phục hồi chứcnăng hoạt động hoặc kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn hoặcgây miễn dịch ở người. Ranh giới giữa thuốc với chất độc nói chung rất khó phân định vì chỉ khácnhau về liều lượng. Các loại thuốc không phải là vô hại nên chỉ dùng thuốc khi bị bệnh và phảisử dụng hợp lý và an toàn. 1 Khi cần dùng thuốc để chữa bệnh phải lựa chọn kỹ những loại thuốc đặchiệu với bệnh, ít gây độc hại cho cơ thể, phải sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệuquả và kinh tế. Riêng các thuốc nằm trong danh mục thuốc gây nghiện thuốc hướng tâmthần, thuốc có độc tính cao hoặc tác dụng dược lý phức tạpthì ngoài việc sử dụngđúng liều lượng còn phải chấp hành đúng luật ngày dùng thuốc và phải quản lýđúng quy chế, có theo dõi cẩn thận nhằm sửb lý kịp thời các tai bién có thể xảy ravới bệnh nhân.3. SỰ LIÊN QUAN VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Liên quan y học: - Bệnh lý học : Nghiên cứu yêu cầu của thuốc đối với cơ thể bệnh. - Giải phẫu học, sinh lý học : Nghiên cứu vị trí, tác dụng của thuốc trong cơthể. - Sinh hóa học : Nghiên cứu sự biến hóa của thuốc trong cơ thể. - Điều trị học : Nghiên cứu kết quả của thuốc đối với cơ thể bệnh. - Đông y : Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh bằng thuốc đông dược vớixu hướng Đông Tây Y kết hợp Liên quan Dược học: - Hóa học, Dược liệu, Độc chất học, Dược lâm sàng, Bào chế, Quản lýdược, Bảo quản...4. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC4.1. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRƯỚC KHI HẤP THUMột số muối kiềm hay kiềm thổ của các acid dễ bay hơi (carbonat) hay các loạiacid không tan (benzoat) bị phân hủy bởi HCl trong dịch vị.4.2. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÁUTrong máu có các esterase làm mất hoạt tính các thuốc có nối ester như procain.4.3. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÔSự biến đổi xảy ra ở nhiều nơi như thận, phổi, hệ tiêu hóa, cơ, lách nhưng đặc biệtquan t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược lý (Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần ThơTRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC LÝ Dùng cho đào tạo: Trung cấp Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤCBài 1 DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG 1Bài 2 QUY CHẾ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN 7Bài 3 THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT 23Bài 4 THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ 25Bài 5 THUỐC TÊ 35Bài 6 THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID 41Bài 7 THUỐC CHỮA BỆNH TIM MẠCH 52Bài 8 THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG 69Bài 9 THUỐC TRỊ HO, LONG ĐÀM, HEN PHẾ QUẢN 80Bài 10 THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HÓA 95Bài 11 THUỐC CHỐNG GIUN, SÁN 121Bài 12 KHÁNG SINH 131Bài 13 THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾ 172Bài 14 HORMON VÀ THUỐC TRỊ BƯỚU CỔ 179Bài 15 THUỐC CHỐNG SỐT RÉT 193Bài 16 THUỐC DÙNG TRONG KHOA MẮT, TAI – MŨI – HỌNG, DA LIỄUVÀ SẢN PHỤ KHOA 208Bài 17 VITAMIN 228Bài 18 THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CÁC CHẾ PHẨMTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG 247Bài 19 THUỐC CHỮA THIẾU MÁU 256 1BÀI 1 DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNGMỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được khái niệm về thuốc, quan niệm về cách dùng thuốcphòng bệnh, chữa bệnh cho người. Kể được nội dung môn học, sự liên quan giữa Dược lý học với các mônhọc khác. Xác định phương pháp học tập môn học để có khả năng hướng dẫn sửdụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế và góp phần chống lạm dụng thuốc. Kể được các cách tác dụng của thuốc. Vận dụng được các cách tác dụng của thuốc để sử dụng, phối hợp thuốchợp lý, an toàn.NỘI DUNG1. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật,sinh học được bào chế để dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh,phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể, làm giảm cảm giác một bộ phận hay toànthân, làm ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng cơ thể.2. QUAN NIỆM VỀ DÙNG THUỐC Thuốc đóng vai trò quan trọng trong phòng và chữa bệnh. Thuốc không phải là phương tiện duy nhất để giải quyết các bệnh. Thuốc tác dụng với bệnh theo cơ chế rất đa dạng và phức tạp, nhưngthường là nhờ đặc tính của thuốc mà xâm nhập được qua tế bào của các cơ quanđến nơi bị thương tổn để giúp cơ thể “ hàn gắn’ vết thương hoặc phục hồi chứcnăng hoạt động hoặc kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn hoặcgây miễn dịch ở người. Ranh giới giữa thuốc với chất độc nói chung rất khó phân định vì chỉ khácnhau về liều lượng. Các loại thuốc không phải là vô hại nên chỉ dùng thuốc khi bị bệnh và phảisử dụng hợp lý và an toàn. 1 Khi cần dùng thuốc để chữa bệnh phải lựa chọn kỹ những loại thuốc đặchiệu với bệnh, ít gây độc hại cho cơ thể, phải sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệuquả và kinh tế. Riêng các thuốc nằm trong danh mục thuốc gây nghiện thuốc hướng tâmthần, thuốc có độc tính cao hoặc tác dụng dược lý phức tạpthì ngoài việc sử dụngđúng liều lượng còn phải chấp hành đúng luật ngày dùng thuốc và phải quản lýđúng quy chế, có theo dõi cẩn thận nhằm sửb lý kịp thời các tai bién có thể xảy ravới bệnh nhân.3. SỰ LIÊN QUAN VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Liên quan y học: - Bệnh lý học : Nghiên cứu yêu cầu của thuốc đối với cơ thể bệnh. - Giải phẫu học, sinh lý học : Nghiên cứu vị trí, tác dụng của thuốc trong cơthể. - Sinh hóa học : Nghiên cứu sự biến hóa của thuốc trong cơ thể. - Điều trị học : Nghiên cứu kết quả của thuốc đối với cơ thể bệnh. - Đông y : Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh bằng thuốc đông dược vớixu hướng Đông Tây Y kết hợp Liên quan Dược học: - Hóa học, Dược liệu, Độc chất học, Dược lâm sàng, Bào chế, Quản lýdược, Bảo quản...4. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC4.1. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRƯỚC KHI HẤP THUMột số muối kiềm hay kiềm thổ của các acid dễ bay hơi (carbonat) hay các loạiacid không tan (benzoat) bị phân hủy bởi HCl trong dịch vị.4.2. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÁUTrong máu có các esterase làm mất hoạt tính các thuốc có nối ester như procain.4.3. SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÔSự biến đổi xảy ra ở nhiều nơi như thận, phổi, hệ tiêu hóa, cơ, lách nhưng đặc biệtquan t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Điều dưỡng Giáo trình Dược lý Dược lý đại cương Quy chế quản lý thuốc gây nghiện Thuốc chữa thiếu máu Thuốc chống sốt rét Thuốc chống giun sánGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 193 0 0
-
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 45 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
87 trang 39 0 0 -
Giáo trình Hoá học-hoá sinh (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
184 trang 37 0 0 -
89 trang 36 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
135 trang 36 0 0 -
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 35 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng chuyên khoa Thần kinh (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
74 trang 30 0 0 -
5 trang 28 0 0