Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho hệ đào tạo từ xa) trình bày đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); đường lối công nghiệp hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH GVC.Ths. Hoàng Thị Hằng Giáo trình ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dùng cho hệ đào tạo từ xa) 1 2011 VINH LỜI NÓI ĐẦU Xin chào các anh / chị học viên Chúng tôi rất hân hạnh được gặp các anh / chị qua giáo trình này. Môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là một trong bamôn học lý luận Chính trị cơ bản trong các trường đại học, cao đẳng, mới đượcđưa vào giảng dạy trong mấy năm gần đây, thay thế cho môn học Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam. Mặc dù mới đưa vào giảng dạy nhưng đã khẳng định được vịtrí quan trọng của môn học trong hệ thống các môn khoa học Mác - Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh, nhằm giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinhviên. Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Namcác anh/chị sẽ đạt được những mục tiêu tổng quát sau: - Thấy được sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nắm được những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiếntrình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đếncách mạng xã hội chủ nghĩa. - Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyếtnhững vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, phápluật của Đảng và Nhà nước. - Có thái độ trân trọng quá khứ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện về lý tưởng,đạo đức cách mạng, niềm tự hào về Đảng, về dân tộc. Giáo trình bao gồm: Chương mở đầu và 8 chương thuộc nội dung củachương trình môn học (đánh số thứ tự từ I đến VIII); hệ thống câu hỏi tự luận vàcâu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án. Giới thiệu một số tài liệu có liên quan đếnchương trình môn học. Theo quy định hiện hành, môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sảnViệt Nam gồm có 9 chương với thời lượng là 3 tín chỉ; kết thúc môn học có bài thihết môn. Để học tốt môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, anh/chịcần có những kiến thức cơ bản về các môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Việt Nam cận hiện đại. Anh/chị phải sử dụng tốt phương pháp lịch sử và lôgic; phương pháp phân tích, tổnghợp, so sánh…Biết vận dụng quan điểm của Đảng vào thực tiễn cuộc sống. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nambao gồm 9 chương với các nội dung sau đây: Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu mônĐường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chương này có hai nội dunglớn: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa củaviệc học tập môn học đối với sinh viên. 2 Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng. Chương này có hai nội dung lớn: Hoàn cảnh lịch sử ra đờiĐảng Cộng sản Việt Nam; Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng. Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). Chươngnày có hai nội dung lớn: Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939; chủtrương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹxâm lược (1945-1975). Chương này nghiên cứu hai nội dung lớn: Đường lốixây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954); Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ Quốc(1954-1975). Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa. Chương này nghiên cứu hai nộidung lớn: Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (trước năm 1986); công nghiệphóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Chương này nghiên cứu hai nội dung lớn: Quá trình đổi mới nhân thứcvề kinh tế thị trường; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta. Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Chương này nghiên cứuhai nội dung lớn: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới(1945 -1989); Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới. Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết cácvấn đề xã hội. Chương này nghiên cứu hai nội dung lớn: Quá trình nhận thức vànội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa; quá trình nhận thức và chủtrương giải quyết các vấn đề xã hội. Chương VIII: Đường lối đối ngoại. Chương này nghiên cứu hai nội dunglớn: Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986; Đường lối đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới. Nội dung chương trình nghiên cứu quá trình hình thành, bổ sung, phát triểnđường lối cách mạng của Đảng; gồm đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhândân và đường lối cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH GVC.Ths. Hoàng Thị Hằng Giáo trình ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dùng cho hệ đào tạo từ xa) 1 2011 VINH LỜI NÓI ĐẦU Xin chào các anh / chị học viên Chúng tôi rất hân hạnh được gặp các anh / chị qua giáo trình này. Môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là một trong bamôn học lý luận Chính trị cơ bản trong các trường đại học, cao đẳng, mới đượcđưa vào giảng dạy trong mấy năm gần đây, thay thế cho môn học Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam. Mặc dù mới đưa vào giảng dạy nhưng đã khẳng định được vịtrí quan trọng của môn học trong hệ thống các môn khoa học Mác - Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh, nhằm giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinhviên. Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Namcác anh/chị sẽ đạt được những mục tiêu tổng quát sau: - Thấy được sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nắm được những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiếntrình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đếncách mạng xã hội chủ nghĩa. - Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyếtnhững vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, phápluật của Đảng và Nhà nước. - Có thái độ trân trọng quá khứ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện về lý tưởng,đạo đức cách mạng, niềm tự hào về Đảng, về dân tộc. Giáo trình bao gồm: Chương mở đầu và 8 chương thuộc nội dung củachương trình môn học (đánh số thứ tự từ I đến VIII); hệ thống câu hỏi tự luận vàcâu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án. Giới thiệu một số tài liệu có liên quan đếnchương trình môn học. Theo quy định hiện hành, môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sảnViệt Nam gồm có 9 chương với thời lượng là 3 tín chỉ; kết thúc môn học có bài thihết môn. Để học tốt môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, anh/chịcần có những kiến thức cơ bản về các môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Việt Nam cận hiện đại. Anh/chị phải sử dụng tốt phương pháp lịch sử và lôgic; phương pháp phân tích, tổnghợp, so sánh…Biết vận dụng quan điểm của Đảng vào thực tiễn cuộc sống. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nambao gồm 9 chương với các nội dung sau đây: Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu mônĐường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chương này có hai nội dunglớn: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa củaviệc học tập môn học đối với sinh viên. 2 Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng. Chương này có hai nội dung lớn: Hoàn cảnh lịch sử ra đờiĐảng Cộng sản Việt Nam; Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng. Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). Chươngnày có hai nội dung lớn: Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939; chủtrương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹxâm lược (1945-1975). Chương này nghiên cứu hai nội dung lớn: Đường lốixây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954); Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ Quốc(1954-1975). Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa. Chương này nghiên cứu hai nộidung lớn: Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (trước năm 1986); công nghiệphóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Chương này nghiên cứu hai nội dung lớn: Quá trình đổi mới nhân thứcvề kinh tế thị trường; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta. Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Chương này nghiên cứuhai nội dung lớn: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới(1945 -1989); Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới. Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết cácvấn đề xã hội. Chương này nghiên cứu hai nội dung lớn: Quá trình nhận thức vànội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa; quá trình nhận thức và chủtrương giải quyết các vấn đề xã hội. Chương VIII: Đường lối đối ngoại. Chương này nghiên cứu hai nội dunglớn: Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986; Đường lối đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới. Nội dung chương trình nghiên cứu quá trình hình thành, bổ sung, phát triểnđường lối cách mạng của Đảng; gồm đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhândân và đường lối cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Đường lối chính trị Đường lối kháng chiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Vấn đề chỉnh đốn Đảng trong di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
6 trang 187 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 142 0 0 -
25 trang 141 1 0