Danh mục

Giáo trình Gây quỹ và tìm tài trợ cho các tổ chức văn hóa nghệ thuật: Phần 2

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.04 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Gây quỹ và tìm tài trợ cho các tổ chức văn hóa nghệ thuật" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Quy trình gây quỹ và tìm tài trợ; Một số hình thức gây quỹ và tìm tài trợ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gây quỹ và tìm tài trợ cho các tổ chức văn hóa nghệ thuật: Phần 2 MỘT SỐ HÌNH THỨC CÂY QUỸ VA TÌM TÀI TRỢ3.1. TỔ CHỨC CHIÉN DỊCH VẬN ĐỘNG GÂY QUỸ3.1.1. Mục đích của chiến dịch vận động gây quỹ Sự gia tăng nhu cầu tài trợ trong khi số lượng các nhà tài trợ cóhạn, điều này có nghĩa hoạt động gây quỹ ngày càng phải đối mặtvới sự cạnh tranh và những người gây quỹ sẽ phải tìm ra các phươngpháp khác nhau để đạt được mục tiêu gây quỹ cho tổ chức. Trongđó, thực hiện chiến dịch vận động gây quỹ là một trong những hìnhthức có thể được thực hiện khi cần nhận được sự ủng hộ của nhiềungười, trên phạm vi rộng, trong một khoảng thời gian nhất định. Có các lý do khác nhau để tổ chức chiến dịch vận động gây quỹ,nhưng lý do đó phải được đông đảo công chúng ủng hộ. Ví dụ, lý dotổ chức chiến dịch vận động gây quỹ để ủng hộ nạn nhân thiên tai,ủng hộ những nhóm đối tượng đặc biệt như người nghèo, ngườikhuyết tật, ủng hộ một dự án, chương trình hành động của tổ chứcvăn hoá nghệ thuật,... Những lý do của chiến dịch gây quỹ càngđược nhiều người quan tâm thì khả năng thành công càng cao. Các giai đoạn trong một chiến dịch vận động gây quỹ Một chiến dịch vận động nhằm thu hút một khoản tiền đáng kểcần phải được xây dựng kế hoạch hợp lý và thường phải trải quanhiều giai đoạn được phân định rố ràng: • Giai đoạn lập kế hoạch • Chuẩn bị văn bản dự án, thiết lập các mục tiêu gây quỹ • Nghiên cứu tính khả thi để lập kế hoạch gây quỹ 113 • Tuyển chọn một uỷ ban/ ban tổ chức của chiến dịch gây quỹ • Giai đoạn đề xuất tài trợ của cá nhân, trong đó tìm kiếm các nguồn tài trợ lớn • Khởi động cuộc vận động • Giai đoạn vận động đóng góp của cộng đồng • Giai đoạn củng cố chỉến dịch Cần cân nhắc vấn đề vốn đầu tư và những rủi ro. Người gây quỹphải hiểu thấu đáo quy trình vận động gây quỹ và niềm tin vàonhững người có thể đem lại thành công cho chiến dịch.13.1.2. Lập kế hoạch cho một chiến dịch vận động gây quỹ Lập kế hoạch cho một chiến dịch vận động gây quỹ cần thựchiện các công việc: hoạch định dự án cần gây quỹ, nghiên cứu tínhkhả thi, hoạch định cơ cấu của chiến dịch, đánh giá các nguồn tài ừợtiềm năng, chuẩn bị tư liệu và nghiên cứu hỗ trợ cho các giai đoạnnày, chuẩn bị bản trình bày dự án, xác định những người sẽ đónggóp chính cho chiến dịch, tiếp cận họ để tìm kiếm sự giúp đỡ vàđảm bảo sự ủng hộ của các thành viên ban quản trị.2 1) Xây dựng một dự ản gây quỹ. Phải chứng minh tầm quantrọng của dự án cho cả hiện tại và tương lai của tổ chức, nếu không,tỷ lệ ủng hộ của công chúng sẽ rất thấp. Tổ chức chuẩn bị kế hoạchthực hiện dự án càng chi tiết càng tốt để đảm bảo rằng tổ chức có thểquyên góp được tiền và có đủ khả năng tiếp tục phát triển, nhân rộnghiệu quả của dự án khi nỏ đã kết thúc. Trên thực tế, những chiếndịch lớn thường mang tính cộng đồng nên nguy cơ thất bại haythành công cũng mang tính cộng đồng. Do vậy, việc xây dựng mộtdự án khả thi là yếu tố rất quan trọng. 2) Tiến hành nghiên cứu tỉnh khả thi của dự án. Nếu không cóđủ nguồn lực, tổ chức có thể mời chuyên gia tư vấn về cách thứctiến hành chiến dịch vận động gây quỹ. Một trong những bước đầutiên cần phải thực hiện là tiến hành nghiên cứu tính khả thi để xác 1 Nina Botting & Michael Norton (2001), The complete fundraising handbook ,2(Cẩm nang gây quỹ trọn vẹn), NxbB Dừectory of Social Change, London, tr, 254, fr 255114định liệu chiến dịch có thành công hay không. Qua nghiên cứu tínhkhả thi có thể có những bổ sung, điều chỉnh trong kế hoạch dự ángây quỹ. 3) Hoạch định cơ cấu chiến dịch. Ở giai đoạn này, nên tuyểnchọn một uỷ ban/ban tổ chức để điều hành và theo dõi hoạt động gâyquỹ. Trong ban tổ chức, trưởng ban có vai trò, trách nhiệm quantrọng. Nhiệm vụ của ban tổ chức là phải tìm kiểm được nguồn tài trợlớn, nên những người trong ban tổ chức phải là những người có khảnăng thuyết phục, có quan hệ rộng cũng như có mối quan tâm đặcbiệt và nhiệt tình với công việc của tổ chức. Để điều hành và kiểmsoát tốt kể hoạch của chiến dịch, có thể lập thêm một số tiểu banđiều hành một số mảng công việc khác như quảng cáo, tổ chức sựkiện, phụ trách truyền thông, phụ trách nhân sự, phụ tráchtài chính... 4) Đánh giá các nguồn tài trợ tiềm năng. Đánh giá các nguồntài trợ và nhà tài trợ tiềm năng cần đưa ra kết quả là danh sáchnhững nguồn tài trợ tổ chức sẽ yêu cầu và xác định các mức, sự hỗtrợ cụ thể tổ chức mong muốn nhận được từ các nguồn tài trợ tiềmnăng. Trong giai đoạn này, cần phân loại các nhà tài trợ, tuỳ thuộcvào tiêu chí phân loại, ví dụ, vị trí địa lý, khả năng tài chính, lĩnhvực hoạt động,... và thứ tự ưu tiên, có thể là chính phủ, các quỹ lớn,các doanh nghiệp, cá nhân. Nếu cần và có thể, tổ chức hãy nhờ cácmối quan hệ đã có và các đối tác để ti ...

Tài liệu được xem nhiều: