Giáo trình Gia công nguội cơ bản - Trường CĐ Nghề Nha Trang
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Gia công nguội cơ bản gồm có 8 bài học, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Nghề nguội – trang bị và dụng cụ của nghề nguội, vạch dấu mặt phẳng, đục kim loại, giũa kim loại, cưa kim loại, khoan kim loại, cắt ren, cạo kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gia công nguội cơ bản - Trường CĐ Nghề Nha TrangTrường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM BÀI 1: NGHỀ NGUỘI – TRANG BỊ VÀ DỤNG CỤ CỦA NGHỀ NGUỘI. I. Khái niệm chung về nghề Nguội: 1. Vị trí, vai trò của nghề Nguội: Nguội là công việc thường thấy trong các quy trình công nghệ của các công đoạnsản xuất trong lĩnh vực chế tạo máy và gia công các sản phẩm cơ khí. Với dụng cụ cầmtay và tay nghề, người thợ có thể dùng các phương pháp gia công nguội để thực hiện từnhững công việc đơn giản đến những công việc phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao mà cácmáy móc thiết bị không thực hiện được như: sửa khuôn nguội, dụng cụ; sữa chữa, lắprắp… Để thực hành tốt công việc nguội, đòi hỏi người thợ phải chăm chỉ, cẩn thận, biếtphân tích xét đoán và sáng tạo để có thể vận dụng được các kiến thức trong các tìnhhuống công việc cụ thể. Trong công việc Nguội, ngoài một số việc được cơ khí hóa (dùng máy để giacông), còn lại hầu hết được sử dụng bằng tay. Chất lượng gia công phụ thuộc vào taynghề người thợ. 2. Phân loại nghề Nguội: Nghề nguội có thể được phân chia thành 4 loại sau: - Nguội chế tạo: là gia công nguội nhằm tạo ra những chi tiết máy mới. - Nguội sữa chữa: là công việc sữa chữa làm lại hoặc làm bổ sung những chi tiếtmáy bị hỏng, điều chỉnh lại máy móc để làm việc ở trạng thái bình thường. - Nguội sữa chữa dụng cụ: chuyên sữa chữa, thay thế, phục hồi các dụng cụ như:dụng cụ cắt gọt, dụng cụ đo, … - Nguội lắp ráp: là công việc nguội nhằm tập hợp những chi tiết máy thành máymóc và thiết bị hoàn chỉnh. 3. Các công việc nguội cơ bản: Các công việc cơ bản của nghề nguội có thể được chia thành 3 loại: - Các công việc chuẩn bị: bao gồm lấy dấu, uốn nắn kim loại. - Các công việc gia công: bao gồm đục, giũa, cưa, khoan, khoét, doa, cắt ren,cạo rà, đánh bóng. Tùy thuộc vào lượng dư trên phôi nhiều hay ít mà chọn các phương pháp gia côngthích hợp. Nếu lượng kim loại cần cắt bỏ nhiều thì đục, ít thì giũa; vật cần có lỗ phảikhoan, khoét, doa; cần có độ bóng phải cạo rà. - Các công việc lắp ráp: bao gồm các công việc lắp ghép các chi tiết máy hay bộphận máy để được một sản phẩm hoàn chỉnh. II. Trang thiết bị và dụng cụ thường dùng trong nghề Nguội: 1. Trang thiết bị thường dùng trong nghề Nguội: a) Bàn nguội: là một bàn được cấu tạo đặc biệt của thợ nguội, trên đó người thợtiến hành sản xuất. Bàn nguội được gia công chắc chắn, không bị xê dịch và ít rung độngkhi làm việc, phải có các ngăn kéo để sắp đặt dụng cụ. Có 2 loại bàn nguội: - Bàn nguội đơn: dùng cho 1 người làm việc. Bàn nguội đơn có ưu điểm là khi làmviệc người thợ không bị ảnh hưởng lẫn nhau nhất là những công việc đòi hỏi độ chính xácnhư lấy dấu, … nhưng có nhược điểm là chiếm nhiều diện tích và trang bị tốn kém. - Bàn nguội kép: dùng cho 2 người trở lên cùng tiến hành gia công.Gia công nguội cơ bản Trang 1Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM Ưu điểm: chắc chắn, ít tốn diện tích, trang bị đỡ tốn kém. Nhược điểm: nhiều thợ cùng làm một lúc nên dễ gây rung động làm ảnh hưởng đếnchất lượng công việc. Nhìn từ mặt bên Nhìn từ phía trước. Hình 1.1: Bàn nguội b) Êtô: là dụng cụ gá dùng để kẹp chặt vật gia công. Êtô có nhiều loại như êtô máyđược lắp trên máy khoan, phay,… và êtô nguội. Êtô nguội có 3 kiểu: - Êtô chân: loại này có chân dài và được bắt chặt vào chân bàn nguội nhờ bộ phậngiữ kẹp. Hình 1.2: Êtô chân 1- Tấm đế; 2- Đai ốc; 3- Má tĩnh; 4- Má động; 5- Trục vít; 6- Tay quay; 7- Lò xo; 8-Thân; 9- Bulông vòng; 10- Tấm đỡ. - Êtô song hành: loại này khi di chuyển má kẹp, hai má kẹp luôn luôn song songvới nhau vì vậy 2 má kẹp tiếp xúc mặt với vật gia công. Loại này được gá trên bàn nguộinhờ có lỗ bulông trên mặt đế. Đây là loại Êtô được dùng nhiều để gia công các chi tiếtchính xác. (hình 1.3)Gia công nguội cơ bản Trang 2Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM Hình 1.3: Êtô song hành 1- Lỗ lắp vào bàn nguội; 2- Bulông; 3- Bàn cố định; 4- Bàn quay; 5- Tay quay; 6- Má động; 7- Miếng kẹp; 8- Má tĩnh; 9- Đai ốc; 10- Vít me; 11- Bulông kẹp; 12- Rãnh T - Êtô tay: là loại cầm tay, dùng để kẹp và giữ vật gia công có kích thước nhỏ. Hình 1.4: Êtô tay Sử dụng êtô bàn: - Đứng ở vị trí thích hợp. Đặt chân phải trên đường tâm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gia công nguội cơ bản - Trường CĐ Nghề Nha TrangTrường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM BÀI 1: NGHỀ NGUỘI – TRANG BỊ VÀ DỤNG CỤ CỦA NGHỀ NGUỘI. I. Khái niệm chung về nghề Nguội: 1. Vị trí, vai trò của nghề Nguội: Nguội là công việc thường thấy trong các quy trình công nghệ của các công đoạnsản xuất trong lĩnh vực chế tạo máy và gia công các sản phẩm cơ khí. Với dụng cụ cầmtay và tay nghề, người thợ có thể dùng các phương pháp gia công nguội để thực hiện từnhững công việc đơn giản đến những công việc phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao mà cácmáy móc thiết bị không thực hiện được như: sửa khuôn nguội, dụng cụ; sữa chữa, lắprắp… Để thực hành tốt công việc nguội, đòi hỏi người thợ phải chăm chỉ, cẩn thận, biếtphân tích xét đoán và sáng tạo để có thể vận dụng được các kiến thức trong các tìnhhuống công việc cụ thể. Trong công việc Nguội, ngoài một số việc được cơ khí hóa (dùng máy để giacông), còn lại hầu hết được sử dụng bằng tay. Chất lượng gia công phụ thuộc vào taynghề người thợ. 2. Phân loại nghề Nguội: Nghề nguội có thể được phân chia thành 4 loại sau: - Nguội chế tạo: là gia công nguội nhằm tạo ra những chi tiết máy mới. - Nguội sữa chữa: là công việc sữa chữa làm lại hoặc làm bổ sung những chi tiếtmáy bị hỏng, điều chỉnh lại máy móc để làm việc ở trạng thái bình thường. - Nguội sữa chữa dụng cụ: chuyên sữa chữa, thay thế, phục hồi các dụng cụ như:dụng cụ cắt gọt, dụng cụ đo, … - Nguội lắp ráp: là công việc nguội nhằm tập hợp những chi tiết máy thành máymóc và thiết bị hoàn chỉnh. 3. Các công việc nguội cơ bản: Các công việc cơ bản của nghề nguội có thể được chia thành 3 loại: - Các công việc chuẩn bị: bao gồm lấy dấu, uốn nắn kim loại. - Các công việc gia công: bao gồm đục, giũa, cưa, khoan, khoét, doa, cắt ren,cạo rà, đánh bóng. Tùy thuộc vào lượng dư trên phôi nhiều hay ít mà chọn các phương pháp gia côngthích hợp. Nếu lượng kim loại cần cắt bỏ nhiều thì đục, ít thì giũa; vật cần có lỗ phảikhoan, khoét, doa; cần có độ bóng phải cạo rà. - Các công việc lắp ráp: bao gồm các công việc lắp ghép các chi tiết máy hay bộphận máy để được một sản phẩm hoàn chỉnh. II. Trang thiết bị và dụng cụ thường dùng trong nghề Nguội: 1. Trang thiết bị thường dùng trong nghề Nguội: a) Bàn nguội: là một bàn được cấu tạo đặc biệt của thợ nguội, trên đó người thợtiến hành sản xuất. Bàn nguội được gia công chắc chắn, không bị xê dịch và ít rung độngkhi làm việc, phải có các ngăn kéo để sắp đặt dụng cụ. Có 2 loại bàn nguội: - Bàn nguội đơn: dùng cho 1 người làm việc. Bàn nguội đơn có ưu điểm là khi làmviệc người thợ không bị ảnh hưởng lẫn nhau nhất là những công việc đòi hỏi độ chính xácnhư lấy dấu, … nhưng có nhược điểm là chiếm nhiều diện tích và trang bị tốn kém. - Bàn nguội kép: dùng cho 2 người trở lên cùng tiến hành gia công.Gia công nguội cơ bản Trang 1Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM Ưu điểm: chắc chắn, ít tốn diện tích, trang bị đỡ tốn kém. Nhược điểm: nhiều thợ cùng làm một lúc nên dễ gây rung động làm ảnh hưởng đếnchất lượng công việc. Nhìn từ mặt bên Nhìn từ phía trước. Hình 1.1: Bàn nguội b) Êtô: là dụng cụ gá dùng để kẹp chặt vật gia công. Êtô có nhiều loại như êtô máyđược lắp trên máy khoan, phay,… và êtô nguội. Êtô nguội có 3 kiểu: - Êtô chân: loại này có chân dài và được bắt chặt vào chân bàn nguội nhờ bộ phậngiữ kẹp. Hình 1.2: Êtô chân 1- Tấm đế; 2- Đai ốc; 3- Má tĩnh; 4- Má động; 5- Trục vít; 6- Tay quay; 7- Lò xo; 8-Thân; 9- Bulông vòng; 10- Tấm đỡ. - Êtô song hành: loại này khi di chuyển má kẹp, hai má kẹp luôn luôn song songvới nhau vì vậy 2 má kẹp tiếp xúc mặt với vật gia công. Loại này được gá trên bàn nguộinhờ có lỗ bulông trên mặt đế. Đây là loại Êtô được dùng nhiều để gia công các chi tiếtchính xác. (hình 1.3)Gia công nguội cơ bản Trang 2Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM Hình 1.3: Êtô song hành 1- Lỗ lắp vào bàn nguội; 2- Bulông; 3- Bàn cố định; 4- Bàn quay; 5- Tay quay; 6- Má động; 7- Miếng kẹp; 8- Má tĩnh; 9- Đai ốc; 10- Vít me; 11- Bulông kẹp; 12- Rãnh T - Êtô tay: là loại cầm tay, dùng để kẹp và giữ vật gia công có kích thước nhỏ. Hình 1.4: Êtô tay Sử dụng êtô bàn: - Đứng ở vị trí thích hợp. Đặt chân phải trên đường tâm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình cơ khí Giáo trình Gia công nguội cơ bản Gia công cơ khí Gia công nguội Đục kim loại Giũa kim loại Cưa kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 320 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 143 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 121 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
114 trang 84 0 0
-
Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 1
42 trang 79 0 0 -
7 trang 75 0 0
-
138 trang 72 0 0
-
Giáo trình Vật liệu và công nghệ cơ khí - PGS.TS. Hoàng Tùng
162 trang 66 0 0