(NB) Giáo trình Gia công phay sẽ giới thiệu các kiến thức và phương pháp gia công Phay các bề mặt cơ bản. Trong Hệ thống bài tập này chúng tôi biên soạn theo hướng công nghệ gắn liền với sản phẩm cụ thể, có tóm tắt các lý thuyết liên quan, có hướng dẫn trình tự thực hiện các bước thực hành nhằm gia công chi tiết đạt đúng kích thước, độ nhám bề mặt và các yêu cầu kỹ thuật khác của chi tiết. Tuy nhiên đây chỉ là các kiến thức cơ bản cần thiết cho người thợ Phay, còn khi ra trường đòi hỏi mỗi người thợ phải tiếp tục học tập, nghiên cứu thêm để hoàn thiện và nâng cao tay nghề của mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gia công phay - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN GIA CÔNG PHAY
NGHỀ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU
TRÌNH ĐỘ: CDNTCN
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN… ngày…….tháng….năm .........
…………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT
1
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
2
LỜI NÓI ĐẦU
Kỳ thuật Phay là một trong những môn học chính ở các trường đào tạo kỹ thuật. Gia
công Phay là một trong những loại hình gia công kim loại được thực hiện phổ biến nhất trong
các phân xưởng cơ khí, công việc Phay chiếm tỉ lệ khá lớn khoảng 40%60% quá trình gia
công trong 1 xưởng gia công cơ.
Hệ thống Bài tập Phay sẽ giới thiệu các kiến thức và phương pháp gia công Phay các
bề mặt cơ bản. Trong Hệ thống bài tập này chúng tôi biên soạn theo hướng công nghệ gắn
liền với sản phẩm cụ thể, có tóm tắt các lý thuyết liên quan, có hướng dẫn trình tự thực hiện
các bước thực hành nhằm gia công chi tiết đạt đúng kích thước, độ nhám bề mặt và các yêu
cầu kỹ thuật khác của chi tiết. Tuy nhiên đây chỉ là các kiến thức cơ bản cần thiết cho người
thợ Phay, còn khi ra trường đòi hỏi mỗi người thợ phải tiếp tục học tập, nghiên cứu thêm để
hoàn thiện và nâng cao tay nghề của mình,
Đây là tài liệu dùng cho các giáo viên và sinh viên thực tập nghề Phay của trường và
cũng là tài liệu tham khảo cho các đối tượng là sinh viên, học sinh ngành Cơ khí Chế Tạo
Máy.
Vì biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi có nhiều hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi
rất mong và trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc để góp phần vào việc
biên soạn và chỉnh lý cuốn sách được hoàn thiện hơn.
Bài 1
: NỘI QUI XƯỞNG TRƯỜNG
X ưở ng th ự c t ậ p là m ộ t trong nh ữ ng c ơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t quan tr ọ ng
c ủ a nhà tr ườ ng. Nh ằ m đ ả m b ả o tay ngh ề g ắ n li ề n lý thuy ế t v ớ i th ự c hành
3
cho h ọ c SVHS. Đ ể đ ả m b ả o th ự c hi ệ n t ố t ch ươ ng trình th ự c t ậ p, b ả o v ệ tài
s ả n c ủ a nhà n ướ c và an toàn lao đ ộ ng trong quá trình th ự c t ậ p. T ấ t c ả các
cán b ộ , giáo viên, sinh viên và h ọ c sinh ph ả i ch ấ p hành t ố t các đi ề u qui đ ị nh
d ướ i đây:
QUY ĐĨNH CHUNG
Điều 1:
Không có trách nhi ệ n không được vào x ưở ng, khách, SVHS đ ế n tham
quan, ki ế n t ậ p vui lòng thông báo và th ự c hi ệ n đúng quy đ ị nh
Điều 2:
Khi c ầ n s ử đ ụ ng máy móc, d ụ ng c ụ ph ả i làm đúng th ủ t ụ c đăng ký và
bàn giao, n ế u không th ự c hi ệ n đúng khi x ẩ y ra h ư h ỏ ng, m ấ t mát d ụ ng c ụ ,
ng ườ i s ử đ ụ ng ph ả i hoàn toàn ch ị u trách nhi ệ m.
Điều 3:
M ỗ i ng ườ i ph ả i nêu cao tình th ầ n làm ch ủ gi ữ gìn k ỹ lu ậ t lao đ ộ ng,
b ả o v ệ máy móc, thi ế t b ị d ụ ng c ụ và tài s ả n chung c ủ a nhà tr ườ ng.
Điều 4:
Thường xuyên bảo đảm vệ sinh công nghiệp, nơi làm việc ngăn nắp, có trách nhiên
phòng ngừa kẻ gian và hoả hoạn.
Điều 5:
SVHS phải có mặt trước giờ thực tập 15’, mặc đồng phục đúng theo quy định khi thực
tập xưỏng.
Điều 6:
Phải sử dụng đúng số máy và dụng cụ do Giáo viên phân công, không tự ý sử dụng các
máy khác, chấp hàng đúng theo quy địng về việc nhận bàn giao máy móc và thiết bị.
Điều 7:
Không có giờ học không tự ý vào xưỏng lấy máy làm bài tập.
Điều 8:
Khi máy cố hiện tượng bất thường phải đừng máy, tắt nguồn điện và báo ngay cho
Giáo viên hướng dẫn.
Điều 9;
Phải giữ dìn trật tự, kỹ luật, vệ sinh, khi cần rời khỏi vị trí làm việc phải dừng máy
lất nguồn điện.
Điều 10
Khi nghe hiệu lệnh báo hết giờ thực tập, phải dừng máy, tắt điên vào máy, đưa máy
về vị trí an toàn và làm các việc sau đây:
Vệ sinh lau chùi máy sạch sẽ, các thiết bị, dụng cụ phải để đúng nơi quy định.
Tập trung cuối ca để Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm.
4
BÀI MỞ ĐẦU
1/Vị trí, đặc điểm của nghề phay:
Phay là một phương pháp gia công cắt gọt có năng xuất cao, chiếm trên10% trong tổng khối
lượng công việc CGKL
Trong việc gia công mặt phẳng có khả năng thay thế hoàn toàn cho công việc bào.
Dao phay thuộc loại dung cụ cắt dạng trụ. có nhiều răng (răng ở mặt trụ hoặc mặt đầu).
Mỗi răng là 1 con dao tiện.
Do nhiều răng nên lâu cùn, có thể áp dụng tốc độ cắt cao, lượng chạy dao lớn, cắt phoi
dầy, cắt không tưới.
Cắt phoi đứt đoạn, an toàn cho người thợ.
Nhược điểm:
lưỡi cắt thường xuyên va đập vào bề mặt phôi, dễ sứt mẻ
Lực cắt và công suất tiêu thụ thay đổi từng lúc làm ảnh hưởng xấu đền máy
Dao tì trượt trên bề mặt gia công rồi mới cắt thành phoi làm biến cứng bề mặt gia công gây
khó khăn cho các răng sau
Máy và dao có cấu tạo phức tạp, giá thành cao làm phí tổn sản xuất cao
2/Các việc phay cơ bản
5
3/Các phương pháp phay chính
4/Các loại máy phay
6
5/Máy phay cấu tạo cơ bản
7
6/Máy phay cơ cấu thao tác
8
7/Bảo dưỡng máy:
Các quy tắc bảo dưỡng máy
Trước khi làm việc, phải kiểm tra máy cẩn thận.
Thao tác các cơ cấu điều khiển đúng quy tắc.
Sử dụng chế độ cắt hợp lý, không quá công suất máy.
Gá phôi bảo ...