Danh mục

Giáo trình Giải phẫu – sinh lý - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 1

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 837.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Giải phẫu sinh lý được biên soạn phù hợp nội dung chương trình đào tạo nghề kỹ thuật dược trình độ cao đẳng. Giáo trình Giải phẫu sinh lý cung cấp kiến thức cơ sở y dược tạo nền tảng cho người học tiếp thu tốt hơn và hiểu rõ hơn tác dụng của thuốc trên cơ thể người nhằm nâng cao chất lượng phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng. Giáo trình được chia thành 2 phần. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu – sinh lý - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 1 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU – SINH LÝ NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành theo quyết định số / /QĐ-CĐKNII ngày tháng năm của Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Kỹ Nghệ II) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) 2 Lời nói đầu Kỹ thuật dược là nghề mới được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho phépđưa vào giảng dạy trong hệ thống trường nghề trong vài năm gần đây. Nghề này cóđặc thù liên quan mật thiết mã ngành Sức khoẻ, đòi hỏi người học phải có đủ kiếnthức chuyên ngành Dược, một phần kiến thức ngành Y và kỹ năng sử dụng trang thiếtbị trong bào chế, bảo quản thuốc dùng cho chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Khoa Dược là một trong những khoa mới được thành lập trong hệ thống trườngCao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình giảngdạy nghề kỹ thuật dược theo Chương trình khung được Bộ ban hành, khoa đã chủđộng biên soạn bộ giáo trình đáp ứng việc đào tạo nghề dược trình độ cao đẳng nghề,tạo nguồn cung lao động kỹ thuật ngành dược cho nhu cầu xã hội hiện nay. Giáo trình GIẢI PHẨU SINH LÝ được biên soạn phù hợp nội dung chươngtrình đào tạo nghề kỹ thuật dược trình độ cao đẳng. Giáo trình GIẢI PHẨU SINH LÝcung cấp kiến thức cơ sở y dược tạo nền tảng cho người học tiếp thu tốt hơn và hiểurõ hơn tác dụng của thuốc trên cơ thể người nhằm nâng cao chất lượng phục vụ côngtác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng. Giáo trình GIẢI PHẨU SINH LÝ thật sự còn nhiều khiếm khuyết, khoa Dượctrên tinh thần cầu thị mong có nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, người họcnhằm hoàn thiện hơn nội dung và cập nhật kiến thức chuyên ngành đáp ứng nhu cầungười học và sinh viên các chuyên ngành liên quan. Phụ trách khoa Dược 3 CHƯƠNG 1: ĐAI CƯƠNG GIẢI PHẨU HỌC GIỚI THIỆU MÔN GIẢI PHẪU HỌC NGƯỜIMục tiêu học tập: Nêu được ý nghĩa giải phẫu học và các phương thức miêu tả giải phẫu. Trình bầy được vị trí và tầm quan trọng của môn giải phẫu học trong y học. Nêu được các quy ước chung về tư thế, mặt phẳng giaỉ phẫu.Nội dung:1. Giải phẫu học và các phân môn của giải phẫu học Giải phẫu học người (human anatomy) là nghành khoa học nghiên cứu cấutrúc cơ thể người. Tùy thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học được chia thànhhai phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiêncứu các cấu trúc có thể quan sát bằng mắt thường và giải phẫu vi thể (microscopicanatomy hayhistology) nghiên cứu các cấu trúc nhỏ chỉ có thể nhìn thấy qua kínhhiển vi.2. Các phương thức mô tả giải phẫu Tùy theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mô tả khác nhau. Ba cách tiếpcận chính trong nghiên cứu giải phẫu là giải phẫu hệ thống, giải phẫu vùng và giảiphẫu bề mặt. Giải phẫu hệ thống (systemic anatomy) là cách mô tả mà ở đó cấu trúc củatừng hệ cơ quan (thực hiện một chức năng nào đó của cơ thể) được trình bày riêngbiệt. Giải phẫu hệ thống thích hợp với mục đích giúp người học hiểu được chức năngcủa từng hệ cơ quan. Các hệ cơ quan của cơ thễ có: hệ da, hệ xương, hệ khớp, hệ cơ,hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu, hệ sinh dục và hệ nội tiết. cácgiác quan là một phần của hệ thần kinh. Giải phẫu vùng (regional anatomy) hay giải phẫu định khu (topographicalanatomy) là nghiên cứu và mô tả giải phẫu của tất cả các cấu trúc (thuộc các hệ cơquan khác nhau) trong một vùng, bao gồm cả lien quan của chúng với nhau. Cơ thểđược chia thành những vùng lớn sau đây: ngực, bụng, đáy chậu và chậu hông, chidưới, chi trên, lưng, đầu và cổ. mỗi vùng này lại được chia thành những vùng nhỏhơn. Giải phẫu bề mặt (surface anatomy) là mô tả hình dáng bề mặt cơ thể người.đặc biệt là những liên quan của bề mặt cơ thể với những cấu trúc sâu hơn như cácxương và các cơ. Mục đích chính cua giải phẫu bề mặt la giúp người học hình dungra những cấu trúc nằm dưới da. VD: ở những người bị vết thương do dao đâm, thầythuốc phải hình dung ra những cấu trúc bên dưới vết thương có thể bị tổn thương.3. Vị trí của môn giải phẫu trong y học: Trong y học, giải phẫu học đóng một vai trò của một môn học cơ sở. Kiến thứcgiải phẫu học người là kiến thức nền tảng, giúp ta hiểu được hoạt động của cơ thểngười (sinh lí học) Fernel noi rằng “ giải phẫu học cần cho sinh lí học giống như mon 4địa lí cần cho môn lịch sử”. Giải phẫu học cũng là nền tảng kiến thức căn bản của tấtcả các chuyên ngành lâm sàng. 54. Tư thế giải phẫu Tất cả các mô tả giải phẫu được trình bày trong mối liên quan với tư thế giảiphẫu để đảm bảo rằng các mô tả đó được rõ rang và chính xác. Một người ở tư thếgiải phẫu và một người đứng thẳng với: đầu, mắt và các ngón chân hướng ra trước,cac’ gót chân va các ngón chân áp sát nhau, và hai tay buông thong ở hai bên với cácgan bàn tay hướng ra trước.5. Các mặt phẳng giải phẫu Những mô tả giải phẫu đươc bốn loại mặt phẳng giải phẫu cắt qua cơ thể ở tưthế giải phẫu. Có nhiều mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang và nằm ngang nhưng chỉ cómột mặt phẳng đứng dọc giữa. Tác dụng chính của các mặt phẳng giải phẫu là để môtả các mặt cắt và hình ảnh của cơ thể. Mặt phẳng đứng dọc giữa (medial sagital plane) là mặt phẳng thẳng đứng đidọc qua trung tâm của cơ thể, chia cơ thể thành các nửa phải và trái. Các mặt phẳng đứng dọc (sagittal planes) ...

Tài liệu được xem nhiều: