Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn giáo trình "Giải phẫu học định khu và ứng dụng" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Tổng hơp các tạng trong ngực phân khu trung thất; tổng hợp các tạng, mạch, thần kinh và phân khư ổ bụng, ổ phúc mạc; tổng hợp các tạng, mạch, thần kinh và định khu chậu hông đáy chậu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu học định khu và ứng dụng: Phần 2 C hương 5 TỔNG HƠP • các tạ n g t r o n g • NGựC, I PHAN KHU TRUNG THATĩ. K H A IQ U A TC H U N G Khoang ngực chứa đựng và bảo vệ tim, phối và các mạch máu lớn quan trọngđược chia thành hai vùng bên chứa phôi, màng phổi và một vùng ở giữa là khoangtrung thất. Trung thất lại được chia bởi mặt phẳng thẳng đứng đi qua khí, phêquản thành hai phần: 1. Góc ức 2. Van nhĩ thất phải 3. Núm vú 4. Bờ phải tim 5. Cơ hoành 6 . Bờ dưới tim 7. Mỏm tim 10 8 . Van nhĩ thất trái 9. Bờ trái tim 10. Van động mạch chủ 5 11 Van động mạch phổi 12. Xương đon Hỉnh 5.1. Sơ đồ đôi chiếu tim và các lỗ van tim trên thành ngực - Trung thất trước chiếm 2/3 trước chứa tim, màng ngoài tim, tuyến ức và cácmạch máu lớn. - Trung thất sau chiếm 1/3 sau và chứa thực quản, động mạch chủ ngực, tĩnhmạch chủ trôn, bạch huyết. Giữa hai trung thất trước và sau có khí quản vàdâychằng tam giác. Sự phân chia trung thất cho đến nay có nhiều cách khác nhau. Trong đó đángchú ý nhất là cách chia của Baricty (1958) và Coury (1958) chia trung thất thành 9khoang. John, Crofton (1975), Frader - Pere (1977) và một sô tác giả khác (Anh,Mỹ) chia trung thất ra thành các khu: trung thất trên, trung thất trước, trung thatgiữa và trung thất sau. 1552. TỔNG HỢP CÁC TẠNG TRONG LỎNG NGựC • • •2.1. Tim Tim (cor) là cơ quan quan trọng nhất của hệ tuần hoàn, có chức năng như mộtcái bơm hút máu về, vừa đẩy máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập thì mọi hoạtđộng của cơ thể cũng bị ngừng. 2.1.1. Cấu tạo củ a tim Gồm 3 lớp: lớp cơ tim ở giữa; lớp nội tâm mạc lót ở trong tim và lớp ngoại tâmmạc bọc ở ngoài tim. * Cơ tim (myocardium) là khối cơ vân biệt hoá bao gồm những sợi cơ nối tiếpnhau thành một mạng lưối có nhiều nhân ở giữa. Những sợi cơ tim đều bám vàobốn vòng sợi bao quanh các lỗ của tim: hai vòng bao quanh hai lỗ nhi thất, mộtvòng bao quanh lỗ động mạch chủ một vòng bao quanh lỗ động mạch phổi. Từ mỗivòng này tách ra các mảng sợi để hợp thành cơ tim và tạo nên các cột sợi của vantim (van ba lá, van hai lá, van tổ chim). Cơ tim gồm hai loại sợi: sợi co bóp và sợimang tính chất thần kinh. - Loại sợi co bóp: gồm hai loại sợi chung và riêng. + ở tâm nhĩ: có hai lớp cơ nông và sâu. . Lớp nông gồm có sợi chung chạy ngang và vòng quanh nối liền 2 tâm nhĩ. . Lóp sâu gồm thớ cơ riêng chạy dọctheo từng tâm nhĩ. + ở tâm thất gồm ba lốp cơ: . Lớp nông gồm các sợi cơ chung chạydọc từ vòng sợi bên này tối đỉnh tim thìvòng lên tạo thành lớp sâu đi lên bám vàovòng sợi bên đối diện. . Lớp giữa gồm các sợi riêng chạy vòngbao quanh từng tâm thất. . Lớp sâu tương tự như lớp nông. Như vậy mỗi buồng tim được bọc trong 1. Vòng sợi van động mạch chủmột túi riêng. Hai túi ở hai tâm nhĩ cũng 2. Vòng sợi van động mạch phổinhư hai túi ở tâm thất lại được bọc trong 3 Vòng sợi van nhĩ thất trái 4. Sợi riêng tâm thấtmột túi chung cho tâm nhĩ hoặc tâm thất. 5. Sợi chung tâm thấtTâm thất dày hơn tâm nhĩ, nên khâu một 6 . Vòng sợi van nhĩ thất phải 7. Sã cơ tâm nhĩvết thương tâm thất thường khâu từng mũi Hình 5.2. Sơ đó các sợi cơ co bóp củanhỏ một, còn khâu vết thương ở tâm nhĩ thì tim và các lỗ van timkhâu ghép vết thương như khâu mạch mạc.156 Loại sỢi mang tính chất than kinh gồm một tô chức cơ có cấu trúc đặc biệt,Iighìa là trong dó rất ít các tơ cơ và giầu nguyên sinh chất cho nên nó sáng hơn cờtim và được gọi là hệ thông dẫn truyền tự dộng của tim. + Nút xoang nhĩ (nút Keith - Flack) dài 3cm nằm trong thành tâm nhĩ phải, -giửa lỗ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới. Nút này phát xung động điềukhiển sự hoạt động của hai tâm nhĩ co bóp nhịp nhàng. Đồng thời cũng từ nút nàytách ra các sợi chạy dục thảnh sau tâm nhì phải đổ tới vách liên nhì rồi tập trung ởnút Aschoff - Tawara tạo nôn bó xoang nhĩ. + Nút nhĩ thất (nút Aschoff - Tawara) gồm hai nút nhỏ, một nút nằm gần lỗtĩnh mạch vành, một nút nằm gần lá trong của van ba lá. Nút này nhận xung độngtừ nút xoang nhĩ truyển đến và phát xung động đến bó thất ...