Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình trình bày kiến thức cơ bản về hình thái, cấu tạo, chức năng các cơ quan trong cơ thể người như hệ tim mạch, hệ thần kinh, các giác quan và trình bày sơ lược sự tiến hóa sinh học trong cơ thể người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu người: Phần 2 Chương 6 HỆ TIM MẠCH Hệ tiin mạch tạo nên một hệ thốhg tuần hoàn vận chuyển chất hữu cơ trong cđthể. Trong hệ này, tim hoặt động giống như chiếc bơm đẩy máu vào các động mạch đểđi đến các cơ quan. Tiếp đó máu lại theo tĩnh mạch đổ về tim. Hoàn thành chức năngnày là do tim và mạch (động, tĩnh mạch) có cấu tạo tinh vi hỢp lý. Trong cơ thể, ngoài tuần hoàn máu ra còn có tuần hoàn bạch huyết do hệ bạchhuyết đảm nhận. Hai hệ này phối hựp và bổ simg cho nhau trong quá trình thực hiệnchức năng của mình. 6.1.ĐẠI THỂ VỂ HỆ TIM MẠCH Hệ tim mạch bao gồm tim và một số lốn mạch đủ các cõ đưòng kính, trong đó lưuthông máu hoặc bạch huyết. Sự lưu thông này đâ cung cấp nhu cầu về chất dinhdiíõng và ôxi cho các tế bào, đồng thòi chuyển các chất thải do kết quả hoạt động củatê bào tối các cd quan bài tiết. Động lực của sự liíu thông này là tim. Tim đồ cđ tạonên, trong đó các ngăn và van tim đưỢc sắp xếp rấ t hỢp lý. Khi tim co bóp. máu đượcđẩy vào động mạch. Cấu trúc của thành động mạch thích nghi vói việc chứa máu dưốiáp lực cao và dao động do tim gây nên. Thành động mạch ngoài lốp nội mô là đặctrvtng cho cấu tạo của tấ t cả các mạch, còn được bổ sung thêm lốp cơ trđn và mô liênkết đàn hồi quấn thành lứỉững lốp đồng tâm rất vững chắc. Lốp mô đàn hồi đảm bảotíiih co dãn của thàxứi mạch, còn cơ trơn điểu khiển độ dãn mạch dưổi sự kiểm soátcủa thần kúih vận mạch thuộc hệ giao cảm. Klii tiếp cận vối các cơ-quan, động mạch được chia*nhỏ dần để vào tấ t cả các mô.Tại đây động mạch nhỏ nhất được gọi là mao mạch, tạo nên một mạng lưối gồm cácống nôi vối nhau, quan hệ chặt chẽ vái các tế bào trong cơ quan. Thành mao mạch làmột lốp nội mô rấ t mỏng, dễ thấm các chất hoà tan và ôxi do máu đưa đến và các chấtthải cùng khí CO2 từ các mô vào máu. Khi đà đi qua mạng lưới mao mạch, máu đổ vàocác tĩnh mạch lỏn dần để về tim. Máu tĩnh mạch ỏ dưới có áp lực tương đối thấp hơnináu động mạch. Đưòng kính tĩnh mạch lốn hơn, thành của nó mỏng hơn. có ít mô đànhồi và cơ trơn hơn động mạch trong cùng một vùng cd thể. Quá trình vận chuyển trênđây của máu tạo nên vòng tuần hoàn. 93 ở ngưòi có hai vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu từ tim lên phổi rồilại trỏ về tim và vòng tuần hoàn lớn dẫn máu từ tim tối các cđ quan rồi lại trở về tim.Tim cũng được chia làm hai nửa để chứa máu tham gia vào vòng tuần hoàn cách biệtnhau: nửa trái chứa máu động mạch (đỏ) và nửa phải chứa máu tĩnh mạch (đen). 6.2.TIM 6.2.1.H ình d ạ n g n g o ài c ủ a tim (hmh 6 . 1 ) Hlnh 6.1 A.Cấu tạo bin ngoài tim (mặt frư6c) B. Cấu tạo bén ngoài tim (mặt sau) 1. Tĩnh mạch chủ trôn; 2. Quai động mạch chủ; 1. Tĩhh mạch chủ trôn; 2. Tỉnh mạch phổi; 3. Tâm nhĩ3. Đông mạch phổi; 4. Tâm nhĩtrái; 5. RSnh liôn thất phải; 4. Tĩnh mạch chủ duới; 5. Động mạch vành truớc; 6. Tâm thất trái; 7. T&ti thâ phài; phải; 6. Tâm thất phải; 7. Tâm thất trái: 8. Thh mạch 8, Ranh vành tỉm; 9. Tâm nhĩ f*ả i vành; 9. Tâm nhĩtrái; 10. €)ộng mạch phổi; 11. E)ộngmạchchủ Tim (cor) nằm trong lồng ngực, được chia làm 4 ngăn và được phủ ngoài bỏi baotim là một thứ mô liên kết. Nhìn bề ngoài tim tựa hình nón có đáy hướng lên trên, hơichếch sang phải và ra sau, nằm ở giữa hai lá phổi trong tnm g th ấ t trưốc, trên cđhoành, sau xưđng ức. Tim được cố định trong lồng ngực nhò các dây chằng uốì tim vàocột sống; xương ức và cđ hoành.94 Trọng lượng tim ngưòi Việt Nam trưỏng thành ở nam là 267 g, nữ là 240 g.Trọng lượng này phụ thuộc vào sự phát triển cđ thể và lứa tuổi. Từ 50 trỏ đi có hiệntượng teo tim. Chức năng của tim như một chiếc bđm vừa hút vừa đẩy. Tim có hai m ặt trưốc và sau và hai bò phải trái. Có một rãnh vành tim phântách phần tâm nhĩ và tâm th ấ t ở cả hai m ặt trưốc và sau. Giữa hai tâm th ất có rãnhliên thất trưỏc và sau. Tại các rãnh này có độug mạch và tĩnh mạch vành. Giữa haitâm nhĩ có rảnh liên nhĩ. Tâm nhĩ phải có phần mọc dài ra gọi là chồi nhĩ. ở tâm nhĩphải có lỗ đổ vào của hai tĩnh mạch chủ trên và dưối. ở tâm nhĩ trái có lỗ đổ vào của 4tĩnh mạch phổi từ hai bên phổi. Tâm th ấ t phải có lỗ thông vối động mạch phổi và tâmth ấ t trá i có lỗ thông vói động mạch chủ. 6.2.2.cấu tạ o b ên tr o n g c ủ a tim a) C ác vách n g ă n củ a tim (hình 6.2) Hình 6.z Cấu tạo bén trong tim 1. Tâm nhĩ trái 7, Cơ gai 2. Phán màng vách 8. Tâm ...