Danh mục

Giáo trình Giải phẫu người: Phần 2 - Trịnh Xuân Đàn (chủ biên)

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.42 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Giải phẫu người", phần 2 giới thiệu các kiến thức về giải phẫu hệ tiêu hóa, giải phẫu hệ niệu - dục, giải phẫu hệ thần kinh - nội tiết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu người: Phần 2 - Trịnh Xuân Đàn (chủ biên) GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HOÁ Hệ tiêu hoá là tập hợp của nhiều cơ quan, gồm: - Ông tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. - Các tuyến tiêu hoá: tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, gan và các tuyến tiêu hoá nằm trong th à n h của ống tiêu hoá. Các cơ quan này tham gia vào việc tiếp nhận, chuyển hoá thức ăn thànhnhững chất dễ hấp thu, gọi là quá trìn h tiêu hoá. Quá trìn h tiêu hoá gồm cáchoạt động: - Hoạt động cơ học: Có tác dụng nghiền n á t thức ăn, nhào trộn với dịch tiêu hoá và vận chuyển chất chứa đựng. - Hoạt động hoá học (hoạt động tiết dịch), tiết ra các men tiêu hoá và nước cần th iết cho sự thuỷ phân thức ăn. - Hoạt động hấp thu: có tác dụng đưa các sản phẩm đã được tiêu hoá từ trong lòng ống tiêu hoá vào máu. - Hoạt động cô đặc, tạo khuôn và đào thải các chất không hấp thu {tiết phân). 1. Hầu 2. Thực quản đoạn ngực 3. Thực quản đoạn bụng 4. Dạ dày 5. Lách 6,17. Kết tràng ngang 7. Kết tràng xuống 8. Hỗng tràng 9. Hồi tràng 10. Kết tràng chậu hông 11. Trực tràng 12. Ống hậu môn 13. Ruột thừa 14. Manh tràng 15. Kết tràng lên 16. Tá tràng 18. Túi mật 19. Gan 20. Khi quản 21. Thanh quản 22. Lưỡi Hình 6.1. Sơ đồ hệ tiêu hoá 105l ẵ ĐẠI CƯƠNG 1.1. C ấ u tạ o h ệ tiê u h o á Các p hần của ống tiêu hóa, dài chừng 6 -10m , nằm ở đầu, ngực, bụng vàcả ở chậu hông. Tuy nhiên phần lón ống tiêu hoá nằm trong ô bụng. Moi đoạncủa ống tiêu hoá có chức năng riêng nên có cấu tạo giải phẫu không giông nhau.Có một đặc điểm chung là th à n h của phần lớn ống tiêu hoá đều gồm có 4 lốp từngoài vào trong: lớp th a n h mạc; lớp cơ; lớp dưới niêm mạc và lốp niêm mạc cónhiều tuyến tiêu hoá. 1.2. P h ú c m ạc * Đ ịn h n g h ĩa : phúc mạc hay m àng bụng (peritoneum) là một th a n h mạcphủ tấ t cả các th à n h của 0 bụng, bao bọc các tạn g thuộc bộ m áy tiêu hoá (ke cảcác bó mạch th ầ n kinh của tạn g đó) và che phủ phía trước, hoặc phía trên cáctạng tiết niệu và sinh dục. * Cấu tạo và các th àn h phần của phúc mạc: phần phúc mạc che phủm ặt trong th àn h bụng là phúc mạc thành (peritoneum parietale); phần phúc mạcbọc m ặt ngoài các tạng là phúc mạc tạng (peritoneum visceralis). Liên tiếp giữaphúc mạc th àn h và phúc mạc tạng là các nếp phúc mạc gồm: mạc treo, mạc nối vàmạc chằng (dây chằng). Khoang nằm giữa các phần nói trên của phúc mạc là ốphúc mạc. Khoang nằm giữa ổ phúc mạc và th à n h bụng là khoang ngoài phúc mạc. * Các n ếp p h ú c m ạc - Mạc treo (meso): treo các tạn g thuộc ống tiêu hoá vào th à n h bụng, CC nhiều m ạch m áu đi kèm. - Mạc chằng hay dây chằng (ligam entum ): buộc vào th à n h bụng, các tạng không thuộc ống tiêu hoá có ít m ạch th ầ n kinh. - Mạc nối (omentum): nối tạn g nọ vào tạn g kia và cũng có m ạch - thầr kinh đi kèm. 1. Dây chằng tròn và các tĩnh mạch cạnh rốn 2. Phúc mạc thành 3. Nếp rốn ngoài (thừng ĐM trên vị) 1 4. Nếp rốn trong (thừng ĐM rốn) 2 5. Hố bẹn ngoài 6. Hố bẹn giữa 3 7. Hố bẹn trong 8. Túi tinh và ống tinh 9. Dây treo bàng quang (dây chằng rốn giữa) 10. Động, tĩnh mạch chậu ngoài 11. Bó mạch trên vị 12. Đường c ...

Tài liệu được xem nhiều: