Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 2
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.17 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình Giải phẫu thực vật gồm nội dung các chương: Cơ quan sinh dưỡng, sự sinh sản ở thực vật. Đây là tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên các ngành Sinh học, Nông nghiệp và một số ngành có liên quan. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 2 CHƯƠNG 4 CƠ QUAN SINH DƯỠNGTừ khoá - Sinh trưởng sơ cấp - Sinh trưởng thứ cấp - Cơ quan trục - Sự chuyên hóa hướng tâm - Sự chuyên hóa ly tâmTóm tắt nội dung Rễ thân lá là cơ quan sinh dưỡng ở thực vật có mạch. Sự phân chia nầythật ra đơn thuần là về lý thuyết vì cơ thể thực vật là thống nhứt về cấu tạo, về sựphát triển và tiến hóa. Vì thế thật khó định rõ ranh giới giữa các cơ quan đó. Về mặt phát sinh cá thể, các cơ quan nầy chung nguồn gốc phát triển từhợp tử và sau đó phân hóa từ phôi. Giữa chúng có những điểm tương ứng về cấutạo, nhưng đó chỉ là nét chung nhứt, về chi tiết, do chúng phân bố ở những loạimôi trường khác nhau và đảm nhận những chức năng chủ yếu khác nhau nên cónhững đặc điểm riêng trong cấu tạo đặc trưng cho mỗi loại cơ quan. Thân và rễ thường được xem như là phần tiếp tục của thân, xếp tiếp theonhau trên một trục thẳng đứng nên hai cơ quan nầy được gọi là cơ quan trục.Đoạn thân mang các mầm lá gọi là chồi. Sự hình thành một cách hoàn chỉnh vềhình thái cũng như về giải phẩu của các cơ quan sinh dưỡng của cây là một quátrình tiến hóa thích nghi lâu dài với đời sống trên cạn.Yêu cầu đối với sinh viên Sau khi nghiên cứu phần nầy, sinh viên có thể: - Giải thích được sự phát triển và tăng trưởng của một thực vật (trong đócó rễ, thân, lá) tiêu biểu. - Giải thích sự phát triển và vai trò của lông hút ở rễ. - Vẽ lược đồ thể hiện cấu tạo sơ cấp của một rễ, thân và lá. - Phân biệt giữa rễ và thân song tử diệp trong cấu tạo hậu lập. - Giải thích nguồn gốc nội sinh ở rễ và nguồn gốc ngoại sinh ở thân và lá. - Phân biệt giữa lá đơn và lá kép, các kiểu phiến lá, các dạng gân lá, cácphụ bộ của lá. - Nêu và mô tả chức năng của lá. - Phân biệt cấu tạo lá cây C3, cây C4 và cây CAM Trong hướng tiến hoá chuyển lên cạn, thực vật có những thích nghi đểkhai thác nước và muối khoáng trong đất, hấp thu ánh sáng và khí carbonic trongkhông khí để quang hợp và tồn tại trong các điều kiện khô hạn. Các chức năngsống trên được hệ rễ dưới đất và hệ thân cành mang lá trong không khí thựchiện. Các cấu trúc nầy dựa vào nhau và thúc đẩy nhau cùng tồn tại, thiếu hệ nầythì hệ kia không thể phát triển. Nếu không có ánh sáng, thân non và lá khôngquang hợp được thì hệ rễ sẽ không nhận được các chất hữu cơ để dinh dưỡng vàcây sẽ bị chết; ngược lại thân cây và tán lá luôn lệ thuộc vào nước và muốikhoáng mà hệ rễ hấp thụ. 76 H.4.1. Sơ đồ cấu tạo một cây có hoa song tử diệp A. HỆ THỐNG RỄ Rễ là cơ quan sinh dưỡng mọc bên dưới đất của cây, có nhiệm vụ hấp thunước và muối khoáng đồng thời vận chuyển các chất nầy đi khắp trong cây.Ngoài ra, rễ còn giữ chặt cây trong đất giúp cho cây đứng vững do hệ thống củarễ cây thường phân nhánh rất nhiều; một số rễ còn là cơ quan dự trữ chất dinhdưỡng, một số loài rễ khác tham gia vào việc sinh sản dinh dưỡng. Rễ còn hấpthu một phần nhỏ oxigen trong đất. Rễ, thân và lá là đặc sắc của thực vật có mạch (Cormophyta), chỉ trừ cóĐài thực vật (Rêu) là không có rễ nên nhóm nầy còn có tên là Arrhizophyta. Cáccỏ thủy sinh mọc chìm trong nước như (Ceratophyllum) và bèo cám (Wolffia) lànhững cây có hoa duy nhứt không có rễ. Bèo tai chuột (Salvinia) không có rễnhưng có lá chìm làm thành rìa mịn trông giống rễ. Mặc dù thực vật là bất động nhưng chúng cũng tham gia hầu hết mọi hoạtđộng sinh lý đặc biệt là bên dưới đất. Rễ cũng cần thiết để thực vật phát triển vàquang hợp mà hàng năm rễ được tạo ra thường sử dụng hết hơn 1/2 năng lượngcủa chính thực vật tạo ra.Đặt vấn đề: 1. Vì sao sự hiểu biết của chúng ta về cấu tạo và sự phát triển của rễít hơn sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và sự tăng trưởng của thân? 77 2. Liệt kê 6 loại cây có rễ dự trữ, nêu đặc tính cấu tạo của mỗi loại rễđó. 3. Trong môi trường ngập mặn, nồng độ muối bên ngoài môi trườngbằng hay khác nồng độ muối trong cây? Tại sao? 1. HÌNH THÁI BÊN NGOÀI CỦA RỄCâu hỏi: 1. Rễ cây quan trọng thế nào trong đời sống con người? 2. Mô tả cấu tạo, nguồn gốc và sự quan trọng của bao đầu rễ. Hình thái bên ngoài và cấu tạo bên trong của rễ rất đa dạng, nó phụ thuộc vàochức năng sinh lý của cây và thích ứng với môi trường chung quanh. Hệ thống của rễcây thường phân nhánh rất nhiều và mọc sâu vào trong đất. Ví dụ ở cây lúa cao khôngquá 1m có đến 14 triệu rễ con với tổng chiều dài khoảng 600km. 1.1. Các phần của rễ Rễ có khả năng phân nhánh cho ra các rễ bên nên tuy rễ có thể tích nhỏ nhưngdiện tích bề mặt của rễ rất lớn giúp rễ tăng cường diện tích tiếp xúc với đất và dễ dànghút nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 2 CHƯƠNG 4 CƠ QUAN SINH DƯỠNGTừ khoá - Sinh trưởng sơ cấp - Sinh trưởng thứ cấp - Cơ quan trục - Sự chuyên hóa hướng tâm - Sự chuyên hóa ly tâmTóm tắt nội dung Rễ thân lá là cơ quan sinh dưỡng ở thực vật có mạch. Sự phân chia nầythật ra đơn thuần là về lý thuyết vì cơ thể thực vật là thống nhứt về cấu tạo, về sựphát triển và tiến hóa. Vì thế thật khó định rõ ranh giới giữa các cơ quan đó. Về mặt phát sinh cá thể, các cơ quan nầy chung nguồn gốc phát triển từhợp tử và sau đó phân hóa từ phôi. Giữa chúng có những điểm tương ứng về cấutạo, nhưng đó chỉ là nét chung nhứt, về chi tiết, do chúng phân bố ở những loạimôi trường khác nhau và đảm nhận những chức năng chủ yếu khác nhau nên cónhững đặc điểm riêng trong cấu tạo đặc trưng cho mỗi loại cơ quan. Thân và rễ thường được xem như là phần tiếp tục của thân, xếp tiếp theonhau trên một trục thẳng đứng nên hai cơ quan nầy được gọi là cơ quan trục.Đoạn thân mang các mầm lá gọi là chồi. Sự hình thành một cách hoàn chỉnh vềhình thái cũng như về giải phẩu của các cơ quan sinh dưỡng của cây là một quátrình tiến hóa thích nghi lâu dài với đời sống trên cạn.Yêu cầu đối với sinh viên Sau khi nghiên cứu phần nầy, sinh viên có thể: - Giải thích được sự phát triển và tăng trưởng của một thực vật (trong đócó rễ, thân, lá) tiêu biểu. - Giải thích sự phát triển và vai trò của lông hút ở rễ. - Vẽ lược đồ thể hiện cấu tạo sơ cấp của một rễ, thân và lá. - Phân biệt giữa rễ và thân song tử diệp trong cấu tạo hậu lập. - Giải thích nguồn gốc nội sinh ở rễ và nguồn gốc ngoại sinh ở thân và lá. - Phân biệt giữa lá đơn và lá kép, các kiểu phiến lá, các dạng gân lá, cácphụ bộ của lá. - Nêu và mô tả chức năng của lá. - Phân biệt cấu tạo lá cây C3, cây C4 và cây CAM Trong hướng tiến hoá chuyển lên cạn, thực vật có những thích nghi đểkhai thác nước và muối khoáng trong đất, hấp thu ánh sáng và khí carbonic trongkhông khí để quang hợp và tồn tại trong các điều kiện khô hạn. Các chức năngsống trên được hệ rễ dưới đất và hệ thân cành mang lá trong không khí thựchiện. Các cấu trúc nầy dựa vào nhau và thúc đẩy nhau cùng tồn tại, thiếu hệ nầythì hệ kia không thể phát triển. Nếu không có ánh sáng, thân non và lá khôngquang hợp được thì hệ rễ sẽ không nhận được các chất hữu cơ để dinh dưỡng vàcây sẽ bị chết; ngược lại thân cây và tán lá luôn lệ thuộc vào nước và muốikhoáng mà hệ rễ hấp thụ. 76 H.4.1. Sơ đồ cấu tạo một cây có hoa song tử diệp A. HỆ THỐNG RỄ Rễ là cơ quan sinh dưỡng mọc bên dưới đất của cây, có nhiệm vụ hấp thunước và muối khoáng đồng thời vận chuyển các chất nầy đi khắp trong cây.Ngoài ra, rễ còn giữ chặt cây trong đất giúp cho cây đứng vững do hệ thống củarễ cây thường phân nhánh rất nhiều; một số rễ còn là cơ quan dự trữ chất dinhdưỡng, một số loài rễ khác tham gia vào việc sinh sản dinh dưỡng. Rễ còn hấpthu một phần nhỏ oxigen trong đất. Rễ, thân và lá là đặc sắc của thực vật có mạch (Cormophyta), chỉ trừ cóĐài thực vật (Rêu) là không có rễ nên nhóm nầy còn có tên là Arrhizophyta. Cáccỏ thủy sinh mọc chìm trong nước như (Ceratophyllum) và bèo cám (Wolffia) lànhững cây có hoa duy nhứt không có rễ. Bèo tai chuột (Salvinia) không có rễnhưng có lá chìm làm thành rìa mịn trông giống rễ. Mặc dù thực vật là bất động nhưng chúng cũng tham gia hầu hết mọi hoạtđộng sinh lý đặc biệt là bên dưới đất. Rễ cũng cần thiết để thực vật phát triển vàquang hợp mà hàng năm rễ được tạo ra thường sử dụng hết hơn 1/2 năng lượngcủa chính thực vật tạo ra.Đặt vấn đề: 1. Vì sao sự hiểu biết của chúng ta về cấu tạo và sự phát triển của rễít hơn sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và sự tăng trưởng của thân? 77 2. Liệt kê 6 loại cây có rễ dự trữ, nêu đặc tính cấu tạo của mỗi loại rễđó. 3. Trong môi trường ngập mặn, nồng độ muối bên ngoài môi trườngbằng hay khác nồng độ muối trong cây? Tại sao? 1. HÌNH THÁI BÊN NGOÀI CỦA RỄCâu hỏi: 1. Rễ cây quan trọng thế nào trong đời sống con người? 2. Mô tả cấu tạo, nguồn gốc và sự quan trọng của bao đầu rễ. Hình thái bên ngoài và cấu tạo bên trong của rễ rất đa dạng, nó phụ thuộc vàochức năng sinh lý của cây và thích ứng với môi trường chung quanh. Hệ thống của rễcây thường phân nhánh rất nhiều và mọc sâu vào trong đất. Ví dụ ở cây lúa cao khôngquá 1m có đến 14 triệu rễ con với tổng chiều dài khoảng 600km. 1.1. Các phần của rễ Rễ có khả năng phân nhánh cho ra các rễ bên nên tuy rễ có thể tích nhỏ nhưngdiện tích bề mặt của rễ rất lớn giúp rễ tăng cường diện tích tiếp xúc với đất và dễ dànghút nước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu thực vật Thực vật học Hình thái học thực vật Cơ quan sinh dưỡng Sự sinh sản ở thực vật Tế bào thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
149 trang 31 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo án môn Sinh học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
275 trang 30 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
12 trang 30 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
157 trang 29 0 0