Danh mục

Giáo trình Giải phẫu vận động: Phần 2 - TS. Vũ Chung Thủy

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.04 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Giải phẫu vận động" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Hệ các cơ quan nội tạng; Đại cương về hệ thần kinh; Hệ thần kinh trung ương; Hệ thần kinh ngoại biên; Hệ thần kinh thực vật;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu vận động: Phần 2 - TS. Vũ Chung Thủy PHẨN II. HỆ CÁC Cơ QUAN NỘI TẠNG ■ ■ fl Các cơ quan nội tạng đại đa số nằm trong khoang ngực và khoang bụng,thông trực tiếp hoặc gián tiếp với môi trường bên ngoài nhờ các hệ thống ống.Hệ nội tạng bao gồm hệ bài tiết, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp và hệ sinh dục. Các hệ nội tạng có rất nhiều cơ quan, hình thái của chúng rất đa dạng nhưngcăn cứ vào cấu tạo có thể phân thành 2 loại: các cơ quan có dạng khoang rỗngvà các cơ quan có dạng nhu mô.1. CÁC C ơ QUAN CÓ DẠNG KHOANG RỗNG Các cơ quan này thường có hình ống hoặc hình nang nhưng phần bên trongđều có dạng khoang rỗng. Thành của chúng có 3 lớp chính : - Lớp trong là lớp niêm mạc (tunica mucosa). - Lớp giữa là lớp cơ (tunica muscularis). - Lớp ngoài là lớp thanh mạc (tunica serosa). Giữa lớp niêm mạc và lóp cơ có lớp dưới niêm mạc; giữa lớp cơ và lớp thanhmạc có lớp dưới thanh mạc. Lấy ống tiêu hoá làm ví dụ: cấu tạo từ trong rangoài gồm 4 lớp: a. Lớp niêm mạc: là lớp trong cùng của thành ống tiêu hoá, thường tiết radịch niêm mạc bảo vệ tính trơn và dính của bề mặt khoang. Niêm mạc có thể ♦ 0 ft 9 t J «phân thành 3 tầng: * Tầng biểu mô niêm mạc: là tầng trong cùng cỉ.a lớp niêm mạc. Có hai loạibiểu mô ở những vị trí và chức năng khác nhau. Ví dụ, biểu mô ở khoangmiệng, hầu, thực quản và hậu môn là biểu mô lát tầng với chức năng chủ yếulà vận chuyển vật chất và bảo vộ; biểu mô của dạ dày, ruột non và ruột già làbiểu mô lát trụ tầng có chức năng bài tiết dịch, tiêu hoá và hấp thụ. * Tầng liên kết đệm nằm dưới tầng biểu mô: do mô liên kết thưa tạo thành,bên trong có chứa thần kinh, mạch máu và tổ chức bạch huyết. Nó có chức năng 207liên kết, chống đỡ, hoãn xung và dinh dưỡng. * Tầng cơ niềm mạc: nằm giữa tầng liên kết đệm và tầng hạ niêm mạc, dotầng cơ trơn mỏng tạo thành. Khi cơ co có thể làm thay đổi hình dạng của niêmmạc làm cho máu và bạch huyết lưu động, các thể tiết dịch và hấp thụ vật chátdinh dưỡng. b. Lớp dưới niêm mạc: là mô liên kết thưa, bên trong có chứa mạch máu,bạch huyết, thần kinh, thể tuyến và mỡ.. .Khi ống giãn nở hoặc co lại nó có tácdụng hoãn xung. c. Lóp cơ: nằm ở mặt ngoài lớp dưới niêm mạc, chủ yếu do cơ trơn tạothành. Các cơ xếp thành hai tầng bên trong chạy vòng, bên ngoài chạy dọc, giữahai tầng có đám rối thần kinh gian cơ. Khi cơ tròn và cơ dọc co có thể làm choống thu nhỏ hoặc co ngắn. d. Lớp thanh mạc: nằm ở ngoài cùng do mồ liên kết tạo thành, có chứcnăng bảo vệ. ở một số cơ quan, bên ngoài bề mặt màng này còn được bao bởimột tầng gian bì gọi là màng tương, có thể tiết ra dịch làm trơn nhẵn bể mặt cơquan, giảm ma sát giữa các cơ quan.2. CÁC C ơ QUAN CÓ NHƯ MÔ Các cơ quan có nhu mô đặc biệt không có khoang rỗng, phần lớn thuộc thểtuyến, có chức năng bài tiết dịch. Ví dụ như tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyếngan, tinh hoàn và buồng trứng.208 CHƯƠNG I. HỆ TIÊU HOẢ Hệ tiêu hóa gồm hộ thống ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. - Hệ thống ống tiêu hóa gồm: khoang miệng -» hầu — thực quản -» dạ dày >-» ruột non — ruột già. ■ > - Các tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy và nhiềutuyến nhỏ nằm trong thành dạ dày và ruột non. Hệ tiêu hóa có những chức năng sau: - Biến đổi cơ học và hóa học thức ăn từ dạng phức tạp thành những chất cóthể tiêu hóa được. - Hấp thụ những chất dinh dưỡng đã được chế biến và thải chất cạn bả ra khỏicơ thể.1. HỆ THỐNG ỐNG TIÊU HÓA 1.1. Khoang miệng (cavum oris) Khoang miệng được chia làm hai phần: tiền đình miệng và ổ miệng chínhthức. 1) Tiền đình miệng (vestibulum oris): là một khoang hình móng ngựa. - Giới hạn phía trước và phía bên là môi và má. - Giới hạn phía sau là cung răng lợi. Tiền đình miệng thông với bên ngoài bởi lỗ miệng(rima oris), thông với ổmiệng chính thức, khi há miệng và khi ngậm miệng thì thôngqua kẽ răng vàqua hai lỗ bên nằm sau phía răng hàm cuối cùng 2) Ổ miệng chính thức (cavum oris proprium): giới hạn bởi: - Phía trên là vòm miệng được cấu tạo bởi khẩu cái cứng và một phần khẩucái mềm. - Phía dưới là nền miệng có lưỡi. 209 - Phía trước bên là cung răng lợi. - Phía sau thông với hầu. 1. Ổ miệng; 2. Tuyến dưới hàm và dưới lưỡi; 3. Gan; 4. Túi mật; 5. ố n g mật chủ; 6. Tá trang; 7. Đại tràng lên; 8. Manh tràng; 9. Ruột thừa; 10. Trực tràng; 11. Đại tràng xích ma; 12. Hỗng ...

Tài liệu được xem nhiều: