Danh mục

Giáo trình Giao dịch và đàm phán kinh doanh: Phần 1 - NXB ĐH Kinh tế Quốc dân

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.79 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (180 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Giao dịch và đàm phán kinh doanh" do GS.TS. Hoàng Đức Thân và Phạm Thị Mai Hương biên soạn nhằm trang bị những kiến thức lý luận, phương pháp luận và các kỹ năng thực hành cơ bản về giao dịch và đàm phán kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao dịch và đàm phán kinh doanh: Phần 1 - NXB ĐH Kinh tế Quốc dân MGT.0000001390 ĨRƯÒNG ĐẠI H Ọ C KINH TẾ Q U Ố C DÂN BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1 *Ề+ Zềẳ Chủ biên: GSễTS. Hoàng Đức Thân - Phạm Thị Mai Hương Giáo trình ị GIAO DỊCH VÀ ĐÀM PHÁN ■ KINH DOANH& QTKD NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TỂ Q U Ố C DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ Q ư ố c DÂNBỘ MÔN KINH TÊ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHỦ BIÊN: GS.TS HOÀNG ĐỨC TUẤN GIÁO TRÌNHGIAO DỊCH VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH PHÒNểlưỌN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỞI M ỏ ĐẦU Hoạt động kinh doanh trong kinh tế thị trường luônđứng trước những cơ hội và nguy cơ. Làm th ế nào để thànhcông trong kinh doanh ở xã hội hiện đại? có thể thích ứng vớihàng trăm ngàn tình huôhg khác nhau để ít mắc sai lầmnhất, ứng phó kịp thời và có hiệu quả nhất? Đó là các vấn đềmà chủ thể kinh doanh rất quan tâm. Một trong những điểmthen chốt để đưa đến thành công cho mỗi người là phải giỏigiao dịch, đàm phán. Giao dịch, đàm phán trở thành chứcnăng, hoạt động cơ bản của nhà kinh doanh. Cuốn Giáo trìn h Giao dich và đàm p h á n k ỉn hd o a n h nhằm trang bị những kiến thức lý luận, phươngpháp luận và các kỹ năng thực hành cơ bản về giao dịch vàđàm phán kinh doanh. Cuốn giáo trình này được tập thể tácgiả là các giảng viên có kinh nghiệm lâu năm của KhoaThương mại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn.Giáo trinh do GS. TS. Hoàng Đức Thân chủ biên, gồm 12chương, tác giả biên soạn các chương cụ thể như sau: GS. TS. Hoàng Đức Thân, chủ biên và biên soạn chương I,chương II, chương III, chương IV, chương V, chương VII,chương VIII, chương X. Thạc sĩ Phạm Thái Hưng biên soạn chương VI. Tiến sĩ Phan TôUyên biên soạn chương IX. 3 GS. TS■Đặng Đình Đào biên soạn chương XI. Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn uà Th.s Nguyễn Thanh Phongbiên soạn chương XII. Tập th ể tác giả xin trán trọng cám ơn Ban Giám hiệutrường Đại học Kinh tê Quốc dân, Phòng Quản lý đào tạo đạihọc và sau đại học trường Đại học Kinh tể Quốc dân, Ban Chủnhiệm Khoa Thương mại, tập thể giảng viên Khoa Thươngmại và các nhà khoa học, cơ quan thực tế, Nhà xuất,bảnThống kê đã tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp ý kiến quibáu cho quá trinh biên soạn và xuất bản cuốn giáo trinh này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do điều kiện có hạn nêncuốn giáo trinh này không tránh khỏi hạn chế và thiếu, sót.Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọcđế lần xuất bản sau được tôi hơn. BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 4 Chươrig I ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Môn học Giao dịch và đàm phán kinh doanh thuộc nhómngành khoa học xã hội và nhân văn. Trong chương này sẽtrình bày đối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương phápnghiên cứu môn học. Người nghiên cứu phải nắm chắc nhữngvấn đề này làm sợi chỉ đỏ cho toàn bộ quá trình học nhữngchương sau.I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỬA MÔN HỌC l ễ Đối tư ợ n g n g h iên cửu củ a m ôn học Chúng ta đã và dang chứng kiến những thay đổi mạnhmẽ của xã hội đương đại. Kinh tế tri thức đã trở thành nềntảng ở các quốc gia phát triển. Xã hội hiện đại với những đặctrưng mới đã làm biến đổi sâu sắc bộ mặt từng gia đình, quốcgia và toàn cầu. Các nhà khoa học đã tổng kết những đặctrưng cơ bản của xã hội hiện đại như sau: Thứ nhất, đặc trưng quốc tế hoá. Đây là đặc trưng nổibật nhất mang tính thời đại. Đặc trưng này đã xoá nhoà biêngiói cứng giữa các quốc gia, tạo ra sự phụ thuộc ngày cànglớn hơn giữa các nước. Giao lưu quôc tế, mở cửa, hội nhập trỏthành xu hướng tấ t yếu khách quan. Giao thoa giữa các nềnvăn hoá đặt ra những yêu cầu mới cho mỗi chủ thê tham giagiao dịch, đàm phán. Nhiều vấn đề không một quốc gia riêng 5rẽ nào có thể giải quyết được mà phải đàm phán toàn cầu,chung sức cả thế giới để giải quyết. Thứ hai, đặc trưng văn minh hoá. Đặc trưng này tạo rasự biến đổi mạnh mẽ về quan niệm sống. Tiện nghi và phongcách hiện đại, văn minh tri thức và công nghệ thông tin, côngnghệ sinh học đã chi phối sự phát triển của đòi sống conngưòi. Xã hội văn minh hiện đại làm cho khoảng cách địa lýkhông còn ý nghĩa trong giao tiếp. Thứ ba, đặc trưng dân chủ hoá. Phát triển dân chủ trênnền dân trí tăng cao hướng tói mục tiêu công bằng xã hội.Chế độ dân chủ đã thay th ế cho chế độ quân chủ, các chế độđộc tài, quân phiệt bị công phá và tan rả. Vấn để quyền conngười được mọi quốc gia quan tâm. Mục tiêu thiên niên kỷ làdân chủ, tiến bộ và công bằng xã hộiẳ Phát triển b ...

Tài liệu được xem nhiều: