Danh mục

Giáo trình Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới: Phần 1

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 983.29 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới trình bày lược sử phát triển giáo dục đại học, hệ thống giáo dục đại học và xu hướng phát triển giáo dục đại học thế giới, chiến lược đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, quản lý giáo dục đại học. Giáo trình gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới: Phần 1 TRẦN KHÁNH ĐỨC (Biên soạn) Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI(Dùng cho các khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học về nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình của Bộ GD&ĐT) HÀ NỘI - 2012 1 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 1. Mục tiêu:1.1. Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: 1. Cách tiếp cận và lược sử các giai đoạn phát triển của giáo dục đại học phương Đông và Phương Tây 2. Những đặc trưng và xu hướng phát triển cơ bản của nền GD ĐH hiện đại . 3. Cơ cấu hệ thống và đặc điểm về loại hình, tổ chức nhà trường đại học trong hệ thống GDDH Việt Nam và một số nước 4. Mục tiêu và các giải pháp chiến lược đổi mới GD ĐH Việt nam 5. Các nội dung cơ bản quản lý nhà nước về GD Đại học theo luật GD 2009 sửa đổi 6. Các quy định cơ bản về quản lý nhà trường đại học và chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo Điều lệ Trường Đại học/Cao đẳng và Luật GD 2009 sửa đổi1.2. Kỹ năng: - Hình thành và phát triển ở người học các kỹ năng tư duy: nhận dạng, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá..... tài liệu, thông tin về GD ĐH; so sánh các đặc trưng, vai trò giáo dục đại học - Kỹ năng tổ chức và quản lý giáo dục đại học cấp khoa/bộ môn - Phát triển năng lực nghiên cứu dự án, trao đổi và trình bày các vấn đề về phát triển và quản lý giáo dục đại học - Kỹ năng làm việc theo nhóm1.3. Thái độ: - Hình thành thái độ khách quan, khoa học - Ý thức được vị trí và tầm quan trọng của giáo dục đại học trong quá trình phát triển xã hội - Hình thành và phát triển tình yêu nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội- nghề nghiệp của giảng viên ĐH2. Hình thức dạy học: - Thời gian giảng lý thuyết: 30 - Thời gian thực hành, thảo luận, Xemina: 15 2 MỤC LỤC TrangCHƯƠNG I. LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 71.1. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu lịch sử GD ĐH ....... 7 1.1.1. Tiếp cận theo các hình thái kinh tế-xã hội 1.1.2. Tiếp cận theo các nền văn minh1.2. Lược sử phát triển GD ĐH thế giới....................................121.2.1. Giáo dục đại học phương Đông1.2.2. Giáo dục đại học phương Tây1.3. Lược sử phát triển GD ĐH Việt nam................................ 141.3.1. Thời kỳ Phong kiến1.3.2. Thời kỳ thuộc Pháp1.3.3. Thời kỳ độc lập và đấu tranh giải phóngdân tộc (1945-1975)1.3.4. Thời kỳ Đổi mới (1986 đến nay)CHƯƠNG II. HỆ THỐNG GDDH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI......................................... 362.1. Chuẩn phân loại quóc tế về giáo dục (UNESCO)..........362. 2. Hệ thống giáo dục đại học một số nước..........................452.2.1. Hoa kỳ2.2.2. Hà Lan2.2.3. Nhật Bản2.2.4. Hàn Quốc2.2.5. Trung Quốc2.3. Đặc trưng và xu hướng phát triển giáo dục đại họchiện đại ............................................................................682.3.1. Sự phát triển của nhà trường theocác nền văn minh và nhà trường đại học tương lai2.3.2. Đặc trưng và các xu hướng phát triển giáo dụcđại học hiện đại2.3.3. Tuyên bố Paris về GD ĐH- 1998 và 2009CHƯƠNG III. CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆNGD ĐH VIỆT NAM...................... 873.1. Bối cảnh phát triển giáo dục đại học...................................873.1.1. Bối cảnh trong nước 33.1.2. Bối cảnh quốc tế3.2. Hiện trạng hệ thống GD ĐH Việt nam ............................. 913.2.1.Về mạng lưới3.2.2. Về quy mô đào tạo3.2.3. Về cơ cấu ngành nghề3.2.4. Về chất lượng đào tạo3.3. Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục đến 2020...993.3.1. Các giải pháp đột phá3.3.2. Các giải pháp khác3. 4. Định hướng và các mục tiêu phát triển GD ĐHViệt Nam đến 2020( NQ 14/CP)....................................... 1123.4.1. Định hướng phát triển GD ĐH3.4.2. Các mục tiêu phát triển GD ĐH3.5. Hoàn thiện các mô hình cơ sở giáo dục đại học .............. 1153.5.1. Mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực3.5.2. Mô hình đại học nghề nghiệp3.5.3.Mô hình Học viện3.5.4. Mô hình Viện Đào tạo3.5.5. Mô hình đại học thuộc Doanh nghiệp3.5.6. Mô hình TT tư vấn và chuyển giao công nghệ3.5.7. Các Khu đại học, khu công nghệ caoCHƯƠNG IV. QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ........................1194. 1. Một số khái niệm cơ bản ................................................... 1194.1.1. Quản lý4.1.2. Nhà nước4.1.3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: