Danh mục

Giáo trình Giáo dục học mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 1

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 667.20 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Giáo trình "Giáo dục học mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non)" bao gồm các nội dung như: Chương 1: Những vấn đề chung về giáo dục mầm non, chương 2: Các nội dung CS - GD trẻ mầm non. Cuối tài liệu có phần câu hỏi ôn tập, giúp các bạn củng cố lại kiến thức. Mời các bạn cùng tham nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục học mầm non (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh GIÁO TRÌNHGIÁO DỤC HỌC MẦM NON (Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non) Vinh 2011 12Chương 1 Những vấn đề chung về giáo dục Mầm non1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học mầm non1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của GDH Mầm non Giáo dục học Mầm non là một chuyên ngành của Giáo dục học với tưcách là khoa học giáo dục con người trước tuổi đến trường phổ thông.Đối tượng của giáo dục học mầm non là quá trình giáo dục trẻ em từ 0 – 6 tuổi,được tổ chức và thực hiện một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, nhằmhình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách. Quá trình giáo dục trẻ từ 0 – 6 tuổi là một bộ phận của quá trình giáodục tổng thể (quá trình hình thành con người). Cấu trúc của quá trình này baogồm các yếu tố hợp thành như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phươngpháp giáo dục, nhà giáo dục, đối tượng giáo dục, điều kiện giáo dục, kết quảgiáo dục.1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH Mầm non Giáo dục học Mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đềcơ bản sau: - Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụctrẻ em từ 0 – 6 tuổi. - Xây dựng hệ thống các nguyên tắc giáo dục Mầm non - Tổ chức các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non - Tìm ra phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình GD trẻem. Ngày nay, đường lối đổi mới giáo dục trong thời kì CNH – HĐH đất nướcđã vạch ra cho khoa học giáo dục nói chung và GDH nói riêng những nhiệm vụvà nội dung nghiên cưú phù hợp, đáp ứng các yêu cầu xây dựng và phát triểngiáo dục trong giai đoạn mới. Theo xu thế phát triển chung, GDH MN cần nghiên cứu bổ sung, hoànchỉnh các vấn đề lí luận cũng như thực tiễn GD mầm non, đảm bảo vừa có giátrị định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của hoạt động GD mầm nontheo hướng đa dạng hoá, xã hội hoá, tạo điều kiện để hoạt động GD mầm nonđáp ứng các yêu cầu phát triển của xã hội và có cơ sở, có điều kiện hội nhập,tham gia vào hoạt động GD mầm non trên thế giới và khu vực.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc của việc chăm sóc- giáo dục trẻ Mầm non1.2.1. Mục tiêu chung Kết quả nghiên cứu của ngành Giáo dục mầm non trong những năm vừaqua đã xác định được mục tiêu giáo dục mầm non. Tinh thần cơ bản của mụctiêu giáo dục mầm non được trình bày trong “Quyết định 55 của Bộ Giáo dụcquy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - mẫu giáo”. Theo quyết địnhnày thì mục tiêu giáo dục mầm non là: “…Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mớiXHCN ở Việt Nam: - Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối 3 - Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ những ngườigần gũi (bố mẹ, bạn bè, cô giáo), thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên - Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năngsơ đẳng (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận…) cần thiết để vàotrường phổ thông, thích đi học”. Rõ ràng mục tiêu giáo dục mầm non đã đón trước mô hình nhân cáchphát triển mà trẻ em Việt Nam hiện nay trước 6 tuổi cần đạt được. Thực hiệnmục tiêu giáo dục mầm non là chuẩn bị tiền đề quan trọng và sự phát triển cầnthiết để cho trẻ bước vào trường phổ thông, tạo đà quan trọng đảm bảo nhữngđiều kiện cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu sau. Trên đây là mục tiêu chung – mục tiêu khái quát đến 6 tuổi trẻ cần đạtđược. Điều này lại được cụ thể hóa ra thành mục tiêu theo từng độ tuổi vớitừng mức độ và yêu cầu khác nhau.1.2.1.1. Mục tiêu CS - GD trẻ dưới 3 tuổi Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiên, có thiện cảm và bước đầu biếtgiao tiếp với người lớn gần gũi với bạn bè, có một số thói quen vệ sinh, ănuống. Cụ thể, cuối 3 tuổi trẻ phải đạt được các mục tiêu sau: * Phát triển thể chất - Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối. Cân nặng và chiều cao nằmtrong kênh A - Thực hiện được các vận động cơ bản - Thích nghi được với môi trường sinh hoạt ở trường mầm non - Cú một số thói quen tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh cá nhân * Phát triển nhận thức - Thích tìm hiểu thế giới xung quanh - Có sự nhạy cảm của các giác quan: vị giác, khứu giác, xúc giác, thínhgiác, thị giác - Nhận biết được về bản thân, một số sự vật, hiện tượng gần gũi, quenthuộc - Có khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, phát triển tư duy trực quan -hành động và tư duy trực quan - hình ảnh * Phát triển ngôn ngữ - Nghe, hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói của người khác - Diễn đạt được các nhu cầu đơn giản bằng lời nói - Có khả năng hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản * Phát triển tình cảm – xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: