Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Giao tiếp với trẻ em trình bày nội dung phát triển giao tiếp cho trẻ dưới 6 tuổi, bao gồm: Giao tiếp và quá trình xã hội hóa của trẻ từ 0 đến 6 tuổi, phát triển giao tiếp cho trẻ dưới 3 tuổi, phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2 Chương II PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ DƯỚI 3 TUỔII. PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ EM TRONG NĂM ĐẦU (0 – 12tháng )1. Phát triển giao tiếp của trẻ sơ sinh ( 0 – 2 tháng ).1.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ sơ sinh Rất nhiều người cho rằng một đứa trẻ mới ra đời chỉ cần được mẹ chobú, được ủ ấm, được tiêm chủng đầy đủ, được đảm bảo vệ sinh ( tăm mát,thay tã lót thường xuyên….) là đủ. Đó là những nhu cầu đương nhiên cầnđược thỏa mãn để đảm bảo sự sống còn cho trẻ. Nhưng có một nhu cầu kháckhông kém phần quan trọng để đảm bảo sự phát triển bình thường của trẻ,thậm chí ảnh hưởng lớn đến sự sống còn của trẻ nữa: Đó là nhu cầu được gắnbó với người lớn ( chủ yếu là người mẹ ), được người lớn thương yêu, âuyếm, vỗ về, nựng nĩu... a) Nhu cầu gắn bó với người lớn b) Theo A.N. Lêonchiev (1960) thì nhu cầu giao tiếp của trẻ được hìnhthành trên nền tảng tiếp xúc với những người xung quanh.Trẻ vừa sinh ra đãcó sẵn phản xạ rúc đầu vào người mẹ, một mặt là tìm vú để bú ,mặt khác là đểthỏa mãm nhu cầu được áp sát vào da thịt mẹ để được mẹ ôm ấp, xoa nắn. Cóthể nói quan hệ với người mẹ qua xúc giác là quan trọng nhất và cũng đượcxuất hiện sớm nhất ở trẻ sơ sinh. Hiện tượng này được gọi là sự gắn bó mẹ -con. Đây là mối quan hệ đầu tiên và quan trọng nhất tạo điều kiện cho sự pháttriển sau này của trẻ. Thiếu đi sự gắn bó mẹ con này, em bé sẽ khó phát triểnbình thường, ngay cả sự sống còn cũng gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy saukhi sinh nở, cả người mẹ lẫn đứa con đều rất nhạy cảm với sự tiếp xúc gần gũida thịt và đều có nhu cầu gắn bó với nhau ( trừ trường hợp cá biệt ). Bởi vậynhiều bác sĩ nhi khoa chủ trương để cho người mẹ được ôm ấp xoa bóp chođứa con của mình ngay từ khi nó mới lọt lòng. Từ năm 1970, hai bác sĩ nhikhoa của người Mĩ Klaus và Kennell đã thực hiện chủ trương này để tạo rakiểu ứng xử đặc biệt giữa mẹ và con ngay sau khi sinh như sau: người ta đặtem bé còn trần truồng lên bụng mẹ để người mẹ sờ mó, bắt đầu từ nhữngngón tay, những ngón chân trong khoảng 7 -8 phút, sau đó sờ vào thân mình,sờ qua cánh tay, bắp chân rồi cuối cùng vuốt nhẹ vòng quanh bụng. Hai ôngkhẳng định rằng cách ứng xử đó là hết sức cần thiết và có tác dụng tích cực vìnếu tách con ra khỏi mẹ quá sớm sẽ làm tổn thương đến mối quan hệ gắn bómẹ - con sau này. Ở nước ta có một số bệnh viện phụ sản chủ trương thay việcnuôi trẻ sinh thiếu tháng trong lồng kính bằng cho mệ ấp ủ trong lòng. Kếtquả là tỉ lệ trẻ sống và phát triển được cao hơn. Trước đây người ta cho rằng mối quan hệ gắn bó mẹ - con chỉ là mộtloại nhu cầu thứ sinh của trẻ, được hình thành trên cơ sở một nhu cầu gốc (tức là nhu cầu ăn uống). Ngày nay qua nhiều công trình nghiên cứu, người tađã nhận ra rằng, đây cũng là một nhu cầu gốc ( đã có ở loài khỉ ), mang tínhchất sinh học và xuất hiện ngay từ khi trẻ mới ra đời. Trong mối quan hệ gắnbó mẹ - con lúc này chưa mang tính xã hội nên chưa phải là giao tiếp. Tuynhiên nhu cầu gắn bó với người lớn này ở trẻ chính là tiền đề quan trọng chonhu cầu giao tiếp được phát triển trên cơ sở hoạt động của người lớn trongquan hệ với đứa trẻ. Cuộc sống của đứa trẻ lúc này hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn, nhấtlà ngườ mẹ. Đứa trẻ do người mẹ mang nặng đẻ đau sinh ra, giữa mẹ và conkhông chỉ có quan hệ huyết thống mà còn gắn liền với nhau bởi sợi dây tìnhcảm. Ngay từ tháng đầu tiên, trẻ đã biết cười với mẹ - người chăm sóc trẻngày đêm. Nụ cười này ẩn dấu một mê lực rất lớn, nó thu hút niềm vui và tìnhyêu thương của mẹ. Người mẹ thỏa mãn những nhu cầu của đứa trẻ như chotrẻ bú khi trẻ đói, tắm rửa cho trẻ, thay tã cho trẻ khi trẻ ướt… Như vậy vắng mẹ từ những ngày đầu mới ra đời là nỗi bất hạnh to lớnđối với trẻ em. Trong trường hợp em bé bị tách khỏi mẹ quá sớm ( do mẹchết, bị ốm cần cách li hay một lí do đặc biệt nào khác ), thì điều cần thiết làphải thỏa mãn nhu cầu gắn bó của trẻ bởi người khác, miễn là người đó cólòng yêu thương, sẵn sang ôm ấp, vỗ về như chính người mẹ của bé. Bởi vìlúc mới sinh ra, trước khi nhận ra đồ vật xung quanh thì hình ảnh của mẹ đãin vào đầu óc non nớt của bé làm cho nó gắn bó một cách hết sức tự nhiên vớihình ảnh ấy. Gương mặt mẹ, giọng nói của mẹ, mùi da thịt của mẹ…tất cảnhững thứ đó tạo ra cho bé một cảm giác an toàn, dễ chịu mà cuộc sống củatrẻ không thể thiếu những điều đó được. Trong mối quan hệ gắn bó mẹ - con, ở cả hai phía mẹ và con đều phátra tín hiệu cho nhau. Tín hiệu của mẹ được biểu hiện ở những cử chỉ, độngtác, nét mặt, giọng nói….hướng về đứa con nhằm gợi cho nó phản ứng đáplại. Ở đứa con, tuy chưa có lời nói hay cử chỉ hướng về mẹ một cách chủđịnh, nhưng ở trẻ cũng đã có thể phát ra những tín hiệu khiến cho nhữngngười xung quanh chú ý đến mình như la khóc, vặn mình, cựa quậy chântay…Nhờ đó mà người lớn, trước hết là người mẹ nhận ra và đáp ứng đượcnhu cầu của bé như cho bú, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2 Chương II PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ DƯỚI 3 TUỔII. PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ EM TRONG NĂM ĐẦU (0 – 12tháng )1. Phát triển giao tiếp của trẻ sơ sinh ( 0 – 2 tháng ).1.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ sơ sinh Rất nhiều người cho rằng một đứa trẻ mới ra đời chỉ cần được mẹ chobú, được ủ ấm, được tiêm chủng đầy đủ, được đảm bảo vệ sinh ( tăm mát,thay tã lót thường xuyên….) là đủ. Đó là những nhu cầu đương nhiên cầnđược thỏa mãn để đảm bảo sự sống còn cho trẻ. Nhưng có một nhu cầu kháckhông kém phần quan trọng để đảm bảo sự phát triển bình thường của trẻ,thậm chí ảnh hưởng lớn đến sự sống còn của trẻ nữa: Đó là nhu cầu được gắnbó với người lớn ( chủ yếu là người mẹ ), được người lớn thương yêu, âuyếm, vỗ về, nựng nĩu... a) Nhu cầu gắn bó với người lớn b) Theo A.N. Lêonchiev (1960) thì nhu cầu giao tiếp của trẻ được hìnhthành trên nền tảng tiếp xúc với những người xung quanh.Trẻ vừa sinh ra đãcó sẵn phản xạ rúc đầu vào người mẹ, một mặt là tìm vú để bú ,mặt khác là đểthỏa mãm nhu cầu được áp sát vào da thịt mẹ để được mẹ ôm ấp, xoa nắn. Cóthể nói quan hệ với người mẹ qua xúc giác là quan trọng nhất và cũng đượcxuất hiện sớm nhất ở trẻ sơ sinh. Hiện tượng này được gọi là sự gắn bó mẹ -con. Đây là mối quan hệ đầu tiên và quan trọng nhất tạo điều kiện cho sự pháttriển sau này của trẻ. Thiếu đi sự gắn bó mẹ con này, em bé sẽ khó phát triểnbình thường, ngay cả sự sống còn cũng gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy saukhi sinh nở, cả người mẹ lẫn đứa con đều rất nhạy cảm với sự tiếp xúc gần gũida thịt và đều có nhu cầu gắn bó với nhau ( trừ trường hợp cá biệt ). Bởi vậynhiều bác sĩ nhi khoa chủ trương để cho người mẹ được ôm ấp xoa bóp chođứa con của mình ngay từ khi nó mới lọt lòng. Từ năm 1970, hai bác sĩ nhikhoa của người Mĩ Klaus và Kennell đã thực hiện chủ trương này để tạo rakiểu ứng xử đặc biệt giữa mẹ và con ngay sau khi sinh như sau: người ta đặtem bé còn trần truồng lên bụng mẹ để người mẹ sờ mó, bắt đầu từ nhữngngón tay, những ngón chân trong khoảng 7 -8 phút, sau đó sờ vào thân mình,sờ qua cánh tay, bắp chân rồi cuối cùng vuốt nhẹ vòng quanh bụng. Hai ôngkhẳng định rằng cách ứng xử đó là hết sức cần thiết và có tác dụng tích cực vìnếu tách con ra khỏi mẹ quá sớm sẽ làm tổn thương đến mối quan hệ gắn bómẹ - con sau này. Ở nước ta có một số bệnh viện phụ sản chủ trương thay việcnuôi trẻ sinh thiếu tháng trong lồng kính bằng cho mệ ấp ủ trong lòng. Kếtquả là tỉ lệ trẻ sống và phát triển được cao hơn. Trước đây người ta cho rằng mối quan hệ gắn bó mẹ - con chỉ là mộtloại nhu cầu thứ sinh của trẻ, được hình thành trên cơ sở một nhu cầu gốc (tức là nhu cầu ăn uống). Ngày nay qua nhiều công trình nghiên cứu, người tađã nhận ra rằng, đây cũng là một nhu cầu gốc ( đã có ở loài khỉ ), mang tínhchất sinh học và xuất hiện ngay từ khi trẻ mới ra đời. Trong mối quan hệ gắnbó mẹ - con lúc này chưa mang tính xã hội nên chưa phải là giao tiếp. Tuynhiên nhu cầu gắn bó với người lớn này ở trẻ chính là tiền đề quan trọng chonhu cầu giao tiếp được phát triển trên cơ sở hoạt động của người lớn trongquan hệ với đứa trẻ. Cuộc sống của đứa trẻ lúc này hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn, nhấtlà ngườ mẹ. Đứa trẻ do người mẹ mang nặng đẻ đau sinh ra, giữa mẹ và conkhông chỉ có quan hệ huyết thống mà còn gắn liền với nhau bởi sợi dây tìnhcảm. Ngay từ tháng đầu tiên, trẻ đã biết cười với mẹ - người chăm sóc trẻngày đêm. Nụ cười này ẩn dấu một mê lực rất lớn, nó thu hút niềm vui và tìnhyêu thương của mẹ. Người mẹ thỏa mãn những nhu cầu của đứa trẻ như chotrẻ bú khi trẻ đói, tắm rửa cho trẻ, thay tã cho trẻ khi trẻ ướt… Như vậy vắng mẹ từ những ngày đầu mới ra đời là nỗi bất hạnh to lớnđối với trẻ em. Trong trường hợp em bé bị tách khỏi mẹ quá sớm ( do mẹchết, bị ốm cần cách li hay một lí do đặc biệt nào khác ), thì điều cần thiết làphải thỏa mãn nhu cầu gắn bó của trẻ bởi người khác, miễn là người đó cólòng yêu thương, sẵn sang ôm ấp, vỗ về như chính người mẹ của bé. Bởi vìlúc mới sinh ra, trước khi nhận ra đồ vật xung quanh thì hình ảnh của mẹ đãin vào đầu óc non nớt của bé làm cho nó gắn bó một cách hết sức tự nhiên vớihình ảnh ấy. Gương mặt mẹ, giọng nói của mẹ, mùi da thịt của mẹ…tất cảnhững thứ đó tạo ra cho bé một cảm giác an toàn, dễ chịu mà cuộc sống củatrẻ không thể thiếu những điều đó được. Trong mối quan hệ gắn bó mẹ - con, ở cả hai phía mẹ và con đều phátra tín hiệu cho nhau. Tín hiệu của mẹ được biểu hiện ở những cử chỉ, độngtác, nét mặt, giọng nói….hướng về đứa con nhằm gợi cho nó phản ứng đáplại. Ở đứa con, tuy chưa có lời nói hay cử chỉ hướng về mẹ một cách chủđịnh, nhưng ở trẻ cũng đã có thể phát ra những tín hiệu khiến cho nhữngngười xung quanh chú ý đến mình như la khóc, vặn mình, cựa quậy chântay…Nhờ đó mà người lớn, trước hết là người mẹ nhận ra và đáp ứng đượcnhu cầu của bé như cho bú, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Giao tiếp với trẻ em Phát triển giao tiếp cho trẻ Trẻ mầm non Trẻ mẫu giáo Trẻ em dưới 6 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 945 6 0
-
16 trang 532 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 284 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 168 0 0