Giáo trình Hàn điện hồ quang tay
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Hàn điện hồ quang tay với các bài học những kiến thức cơ bản khi hàn điện hồ quang tay; vận hành máy hàn điện thông dụng; vận hành một số thiết bị cầm tay thông dụng; hàn đường thẳng trên mặt phẳng ở vị trí bằng; hàn mối hàn giáp mối có vát mép ở vị trí bằng; hàn góc ở vị trí hàn bằng; hàn giáp mối không vát mép ở vị trí đứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hàn điện hồ quang tayGiáo trình Hàn điện hồ quang tay Bài 1: Những kiến thức cơ bản khi hàn điện hồ quang tayMục tiêu: - Trình bày được các ký hiệu, quy ước của mối hàn; - Phân biệt các loại máy hàn điện hồ quang, đồ gá, kính hàn, kìm hàn vàcác dụng cụ cầm tay; - Xác định được loại que hàn thép các bon thấp theo ký mã hiệu, hìnhdáng bên ngoài; - Liệt kê được các liên kết hàn cơ bản; - Nhận biết các khuyết tật trong mối hàn; - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường;Nội dung: 1. Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn; 1.1. Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ; 1.1.1. Khái niệm chung Mối hàn là mối ghép không tháo được. Muốn tháo rời các chi tiết của mốihàn ta phải phá vỡ mối hàn đó, vì khi hàn người ta dùng phương pháp làm nóngchảy cục bộ kim loại để dính kết các chi tiết lại với nhau. 1.1.2. Phân loại mối hàn. Căn cứ theo cách ghép các chi tiết hàn, người ta chia mối ghép bằng hàn rabốn loại. a. Mối ghép đối đỉnh, ký hiệu Đ. hình 1.1.a. b. Mối ghép chữ T, ký hiệu T. hình 1.1.b. c. Mối ghép chập, ký hiệu C. hình 1.1.c. d. Mối ghép góc, ký hiệu G. hình 1.1.d. b d Hình 1.1. 1.2. Quy ước mối hàn trên bản vẽ. Trang 1Giáo trình Hàn điện hồ quang tay Căn cứ theo hình dạng mép vát của đầu chi tiết đã chuẩn bị để hàn, ngườita chia ra nhiều kiểu mối hàn khác nhau. Kiểu mối hàn được ký hiệu bằng chữ,bằng số và bằng dấu hiệu quy ước. Các kiểu mối hàn và kích thước cơ bản của mối hàn đã được quy địnhtrong các tiêu chuẩn về mối hàn. Ví dụ: Kiểu và kích thước cơ bản của mối hàn hồ quang điện bằng tayđược quy định trong TCVN 1091 - 75. Khi cần biểu diễn hình dạng và kích thước của mối hàn thì trên mặt cắt,đường bao mối hàn được vẽ bằng nét liền đậm, mép vát đầu các chi tiết đượcvẽ bằng nét liền mảnh. Hình 6.29. Hình 1.2. Biểu diễn và ký hiệu quy ước các mối ghép bằng hàn được quy định theoTCVN 3746 – 83. Ký hiệu quy ước về mối ghép bằng hàn gồm có: ký hiệu bằng chữ về loạihàn, ký hiệu bằng hình vẽ về kiểu mối hàn, kích thước mặt cắt mối hàn, chiềudài mối hàn, ký hiệu phụ đặc trưng cho vị trí của mối hàn và vị trí tương quancủa các mối hàn. Hình 1.4. Hình 1.3. Cách ghi ký hiệu của mối ghép bằng hàn. Ký hiệu quy ước của mối ghép bằng hàn được ghi trên bản vẽ theo mộttrình tự nhất định và ghi trên giá ngang của đường gióng đối với mối hàn thấyvà ghi dưới giá ngang đối với mối hàn khuất. Cuối đường gióng có ghi nữa mũi Trang 2Giáo trình Hàn điện hồ quang taytên chỉ vào vị trí của mối hàn. Hình 1.4. Dưới đây là một số ví dụ về cách ghi ký hiệu mối hàn. Hình 1.4 là mối hànghép chập có ký hiệu: C2 - 6 – 100/200. - C2: Kiểu mối hàn chập không vát hai đầu - 6: Chiều cao mối hàn 6mm - 100/200: Mối hàn đứt quãng, chiều dài mỗi quãng 100 mm, khoảng cáchgiữa các quãng là 200 mm. - : Hàn theo đường bao hở.2. Các loại que hàn thép các bon thấp 2.1. Que hàn thép các bon kết cấu 2.1.1. Cấu tạo que hàn: gồm 2 phần chính: Hình 1.4. Cấu tạo que hàn. - Phần lõi: là những đoạn dây kim loại có chiều dài từ 250 ÷ 450mm,tương ứng đường kính từ 1.6 ÷ 6mm. Theo TCVN 3734-89 quy ước đườngkính que hàn được gọi theo đường kính của phần lõi que d. - Phần vỏ thuốc: gồm hỗn hợp các hoá chất, khoáng chất, fero hợp kim vàchất dính kết. 2.1.2. Yêu cầu: - Về vỏ thuốc, que hàn phải thoả mãn các yêu cầu sau đây: + Tạo ra môi trường ion hoá tốt để đảm bảo dễ gây hồ quang và hồ quangcháy ổn định. Thường dùng các nguyên tố của nhóm kim loại kiềm. + Tạo ra môi trường khí bảo vệ vũng hàn, không cho nó tiếp xúc khí ô xivà ni tơ của môi trường xung quanh. Thường dùng các chất hữu cơ (tinh bột,xenlulô,…) các khoáng chất (manhêtit, đá cẩm thạch,…). + Tạo lớp xỉ lỏng phủ đều lên bề mặt kim loại mối hàn, bảo vệ không chokhông khí xâm nhập trực tiếp vào vũng hàn và tạo điều kiện cho mối hàn nguộichậm. Lớp xỉ này phải dễ tróc sau khi mối hàn nguội. Thường dùng các loạinhư TiO2, CaF2, MnO, SiO2,… + Có khả năng khử ô xi, hợp kim hoá mối hàn nhằm nâng cao hoặc cảithiện thành phần hoá học và cơ tính của kim loại mối hàn. Trong vỏ thuốc cácfero hợp kim thường được đưa vào để thực hiện chức năng này. + Đảm bảo độ bám chắc của vỏ thuốc lên lõi que, bảo vệ lõi que không bịô xi hoá. Thường dùng các nước thuỷ tinh, dextrin,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hàn điện hồ quang tayGiáo trình Hàn điện hồ quang tay Bài 1: Những kiến thức cơ bản khi hàn điện hồ quang tayMục tiêu: - Trình bày được các ký hiệu, quy ước của mối hàn; - Phân biệt các loại máy hàn điện hồ quang, đồ gá, kính hàn, kìm hàn vàcác dụng cụ cầm tay; - Xác định được loại que hàn thép các bon thấp theo ký mã hiệu, hìnhdáng bên ngoài; - Liệt kê được các liên kết hàn cơ bản; - Nhận biết các khuyết tật trong mối hàn; - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường;Nội dung: 1. Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn; 1.1. Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ; 1.1.1. Khái niệm chung Mối hàn là mối ghép không tháo được. Muốn tháo rời các chi tiết của mốihàn ta phải phá vỡ mối hàn đó, vì khi hàn người ta dùng phương pháp làm nóngchảy cục bộ kim loại để dính kết các chi tiết lại với nhau. 1.1.2. Phân loại mối hàn. Căn cứ theo cách ghép các chi tiết hàn, người ta chia mối ghép bằng hàn rabốn loại. a. Mối ghép đối đỉnh, ký hiệu Đ. hình 1.1.a. b. Mối ghép chữ T, ký hiệu T. hình 1.1.b. c. Mối ghép chập, ký hiệu C. hình 1.1.c. d. Mối ghép góc, ký hiệu G. hình 1.1.d. b d Hình 1.1. 1.2. Quy ước mối hàn trên bản vẽ. Trang 1Giáo trình Hàn điện hồ quang tay Căn cứ theo hình dạng mép vát của đầu chi tiết đã chuẩn bị để hàn, ngườita chia ra nhiều kiểu mối hàn khác nhau. Kiểu mối hàn được ký hiệu bằng chữ,bằng số và bằng dấu hiệu quy ước. Các kiểu mối hàn và kích thước cơ bản của mối hàn đã được quy địnhtrong các tiêu chuẩn về mối hàn. Ví dụ: Kiểu và kích thước cơ bản của mối hàn hồ quang điện bằng tayđược quy định trong TCVN 1091 - 75. Khi cần biểu diễn hình dạng và kích thước của mối hàn thì trên mặt cắt,đường bao mối hàn được vẽ bằng nét liền đậm, mép vát đầu các chi tiết đượcvẽ bằng nét liền mảnh. Hình 6.29. Hình 1.2. Biểu diễn và ký hiệu quy ước các mối ghép bằng hàn được quy định theoTCVN 3746 – 83. Ký hiệu quy ước về mối ghép bằng hàn gồm có: ký hiệu bằng chữ về loạihàn, ký hiệu bằng hình vẽ về kiểu mối hàn, kích thước mặt cắt mối hàn, chiềudài mối hàn, ký hiệu phụ đặc trưng cho vị trí của mối hàn và vị trí tương quancủa các mối hàn. Hình 1.4. Hình 1.3. Cách ghi ký hiệu của mối ghép bằng hàn. Ký hiệu quy ước của mối ghép bằng hàn được ghi trên bản vẽ theo mộttrình tự nhất định và ghi trên giá ngang của đường gióng đối với mối hàn thấyvà ghi dưới giá ngang đối với mối hàn khuất. Cuối đường gióng có ghi nữa mũi Trang 2Giáo trình Hàn điện hồ quang taytên chỉ vào vị trí của mối hàn. Hình 1.4. Dưới đây là một số ví dụ về cách ghi ký hiệu mối hàn. Hình 1.4 là mối hànghép chập có ký hiệu: C2 - 6 – 100/200. - C2: Kiểu mối hàn chập không vát hai đầu - 6: Chiều cao mối hàn 6mm - 100/200: Mối hàn đứt quãng, chiều dài mỗi quãng 100 mm, khoảng cáchgiữa các quãng là 200 mm. - : Hàn theo đường bao hở.2. Các loại que hàn thép các bon thấp 2.1. Que hàn thép các bon kết cấu 2.1.1. Cấu tạo que hàn: gồm 2 phần chính: Hình 1.4. Cấu tạo que hàn. - Phần lõi: là những đoạn dây kim loại có chiều dài từ 250 ÷ 450mm,tương ứng đường kính từ 1.6 ÷ 6mm. Theo TCVN 3734-89 quy ước đườngkính que hàn được gọi theo đường kính của phần lõi que d. - Phần vỏ thuốc: gồm hỗn hợp các hoá chất, khoáng chất, fero hợp kim vàchất dính kết. 2.1.2. Yêu cầu: - Về vỏ thuốc, que hàn phải thoả mãn các yêu cầu sau đây: + Tạo ra môi trường ion hoá tốt để đảm bảo dễ gây hồ quang và hồ quangcháy ổn định. Thường dùng các nguyên tố của nhóm kim loại kiềm. + Tạo ra môi trường khí bảo vệ vũng hàn, không cho nó tiếp xúc khí ô xivà ni tơ của môi trường xung quanh. Thường dùng các chất hữu cơ (tinh bột,xenlulô,…) các khoáng chất (manhêtit, đá cẩm thạch,…). + Tạo lớp xỉ lỏng phủ đều lên bề mặt kim loại mối hàn, bảo vệ không chokhông khí xâm nhập trực tiếp vào vũng hàn và tạo điều kiện cho mối hàn nguộichậm. Lớp xỉ này phải dễ tróc sau khi mối hàn nguội. Thường dùng các loạinhư TiO2, CaF2, MnO, SiO2,… + Có khả năng khử ô xi, hợp kim hoá mối hàn nhằm nâng cao hoặc cảithiện thành phần hoá học và cơ tính của kim loại mối hàn. Trong vỏ thuốc cácfero hợp kim thường được đưa vào để thực hiện chức năng này. + Đảm bảo độ bám chắc của vỏ thuốc lên lõi que, bảo vệ lõi que không bịô xi hoá. Thường dùng các nước thuỷ tinh, dextrin,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàn điện hồ quang tay Hàn góc ở vị trí hàn bằng Hàn giáp mối không vát mép Vị trí hàn bằng Hàn góc không vát mépGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hàn hồ quang tay nâng cao (Nghề: Hàn) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
32 trang 54 0 0 -
173 trang 32 0 0
-
Giáo trình Hàn hồ quang tay cơ bản (Nghề: Hàn) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
80 trang 24 0 0 -
Giáo trình Hàn MAG nâng cao (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Tổng cục Dạy nghề
49 trang 20 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật hàn (Nghề: Hàn - Trình độ: Sơ cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
83 trang 17 0 0 -
94 trang 15 0 0
-
Giáo trình Hàn hồ quang tay cơ bản (Nghề: Hàn) - CĐ Nghề Việt Đức, Hà Tĩnh
157 trang 15 0 0 -
Giáo trình Hàn hồ quang tay cơ bản (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
106 trang 14 0 0 -
Giáo trình Hàn Tig cơ bản (Nghề: Hàn) - Trường CĐ Lào Cai
36 trang 13 0 0 -
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 6 - Trần Thanh Ngọc
17 trang 13 0 0