Giáo trình Hệ thống động lực – ngành Máy tàu thủy
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống động lực là một hệ thống thiết bị bao gồm thiết bị đẩy tàu, thiết bị động lực phụ bảo đảm năng lực hoạt động của tàu và thiết bị đảm bảo đời sống, sinh hoạt của thuyền viên. Giáo trình Hệ thống động lực – ngành Máy tàu thủy sau đây trình bày nội dung các chương: Khái niệm cơ bản và cơ sở thiết kế, phương thức và thiết bị truyền động giúp người học hiểu rõ hơn về hệ thống trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống động lực – ngành Máy tàu thủy Giáo trình hệ thống động lực – ngành máy tàu thủy CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ 1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hệ thống động lực là một hệ thống thiết bị bao gồm thiết bị đẩy tàu, thiết bị động lực phụ bảo đảm năng lực hoạt động của tàu và thiết bị đảm bảo đời sống, sinh hoạt của thuyền viên. Tổng hợp các thiết bị trên có thể phân chia thành các hệ thống sau: 1.1.1. Hệ thiết bị đẩy tàu Hệ thiết bị đẩy tàu là một hệ thống các thiết bị có nhiệm vụ bảo đảm tốc độ, phương hướng cho tàu hoạt động, bao gồm các bộ phận sau: Động cơ chính: Nhiệm vụ của động cơ chính là tạo nên lực để đẩy tàu. Động cơ chính có thể là động cơ hơi nước, tua bin hơi, tua bin khí, diesel, động cơ piston tự do, máy phát điện và động cơ điện. Thiết bị đẩy: Thường dùng các loại thiết bị đẩy như guồng quay, chong chóng, chân vịt, thiết bị đẩy kiểu phụt... Trong các loại thiết bị đẩy, chong chóng là loại thiết bị đẩy được dùng phổ biến nhất. Thiết bị truyền động: Thiết bị truyền động có nhiệm vụ tiếp nhận công suất từ động cơ chính truyền cho thiết bị đẩy để tạo nên lực đẩy tàu. Thiết bị truyền động thường bao gồm: hệ trục tàu thủy, bộ giảm tốc, các thiết bị nối trục, các thiết bị chuyên môn truyền dẫn điện và các thiết bị phục vụ cho thiết bị truyền động. Nồi hơi chính: Nồi hơi chính có nhiệm vụ cung cấp hơi nước làm công chất cho máy hơi, tua bin hơi và các máy móc phụ. Thiết bị tải công chất: Nhiệm vụ của thiết bị tải công chất là tải hơi nước, khí cháy đến động cơ chính, động cơ phụ, bao gồm các hệ thống ống hơi, ống khí cháy... 1.1.2. Thiết bị phụ Thiết bị phụ có nhiệm vụ cung cấp công chất cho tàu lúc hành trình, tác nghiệp, sinh hoạt và dự trữ, bao gồm các bộ phận sau: Tổ máy phát điện: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn tàu, nếu hệ động lực của tàu là điện truyền động thì phải có hệ thống máy phát và động cơ điện riêng. Hệ thống khí cao áp: Nhiệm vụ của hệ thống khí cao áp là cung cấp không khí cao áp cho tàu dùng để khởi động động cơ, dùng trong công tác sửa chữa, tự động hoá…Hệ thống bao gồm máy nén khí, bình chứa không khí cao áp, đường ống dẫn không khí và các loại van giảm áp… Hệ thống nước cao áp: Dùng trong sinh hoạt, vệ sinh (và bao gồm cả hệ thống chữa cháy bằng nước cao áp). http://www.ebook.edu.vn Trang:1 Nồi hơi phụ: Nồi hơi phụ có nhiệm vụ cung cấp hơi nước có áp suất thích hợp cho các hệ thống hâm, sấy, sưởi ấm, nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Hơi nước của nồi hơi phụ không dùng làm công chất cho động cơ chính. 1.1.3. Thiết bị đảm bảo an toàn trên tàu Thiết bị đảm bảo an toàn có nhiệm vụ phòng chống những sự cố xảy ra trên tàu, đảm bảo cho tàu hoạt động được an toàn. Bao gồm những hệ thống thiết bị sau: – Hệ thống rút nước, xả nước bẩn, hệ thống dằn tàu và cân bằng tàu. – Phòng cháy và các sự cố khác, bao gồm: hệ thống không khí lạnh; hệ thống hơi xả; hệ thống phun sương; hệ thống nước phòng cháy; hơi phòng cháy; phòng cháy bằng hóa học, hệ thống khí trơ… – Thiết bị phòng ngộ độc cá nhân và tập thể. – Thiết bị sửa chữa đột xuất gồm sửa chữa trên tàu, phần dưới nước các phụ tùng và vật liệu thay thế. 1.1.4. Thiết bị sinh hoạt Là những thiết bị đảm bảo đời sống cho thuyền viên và hành khách trên tàu, bao gồm: hệ thống thông gió, sưởi ấm, vệ sinh, làm mát, làm lạnh và điều hòa không khí… 1.1.5. Thiết bị tàu Thiết bị tàu bè bao gồm thiết bị neo, lái, thiết bị chằng buộc bốc dỡ hàng, thiết bị cứu sinh và các thiết bị quân dụng đặc biệt. Nếu xét về tính chất và nhiệm vụ của các thiết bị thì thiết bị cơ giới trên tàu thủy được phân chia thành bảy loại lớn sau: – Cơ giới động lực ( cung cấp công cho tàu) bao gồm động cơ chính, động cơ phụ, nồi hơi máy phát điện, động cơ điện. – Cơ giới công tác bao gồm thiết bị đẩy tàu, bơm, máy nén. – Thiết bị truyền động giữa cơ giới động lực và cơ giới công tác bao gồm hệ trục, hộp số, các khớp nối, các loại dây điện, đường ống… – Thiết bị dự trữ dầu nhờn, dầu nhiên liệu, không khí và nước bao gồm các bầu lọc, bộ phận phân ly và các thiết bị lắng, lọc khác. – Thiết bị tải công chất bao gồm đường ống và các loại van. – Thiết bị trao đổi nhiệt bao gồm các bộ phận hâm nóng, làm mát… http://www.ebook.edu.vn Trang:2 1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ ĐỘNG LỰC 1.2.1. Chỉ tiêu kỹ thuật 1– Chỉ tiêu công suất Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản và quan trọng của hệ động lực, tính theo công suất định mức của động cơ chính. Chỉ tiêu công suất bao gồm: 1–1 Chỉ tiêu công suất tuyệt đối Được biểu thị bằng công suất của động cơ chính Ne, [hp hoặc kW]. 1–2 Chỉ tiêu công suất tương đối Được biểu thị bằng độ bão hòa công suất Ne αa = (1–1) , [hp / ton] D Trong đó: Ne – công suất định mức của động cơ chính, [hp]; D – lượng chiếm nước của tàu, [tons]. Chỉ tiêu tương đối biểu thị công suất cần thiết cho một tấn lượng chiếm nước của tàu. Ngoài hai loại chỉ tiêu trên, đôi khi chỉ tiêu công suất còn được đánh giá bằng nghịch đảo của hệ số hải quân: 1 Ne =2 (1–2) C D 3 .v 3 Hoặc là: ∑ Ne αM = (1–3) D Trong đó: ΣNe – tổng công suất của các máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống động lực – ngành Máy tàu thủy Giáo trình hệ thống động lực – ngành máy tàu thủy CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ 1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hệ thống động lực là một hệ thống thiết bị bao gồm thiết bị đẩy tàu, thiết bị động lực phụ bảo đảm năng lực hoạt động của tàu và thiết bị đảm bảo đời sống, sinh hoạt của thuyền viên. Tổng hợp các thiết bị trên có thể phân chia thành các hệ thống sau: 1.1.1. Hệ thiết bị đẩy tàu Hệ thiết bị đẩy tàu là một hệ thống các thiết bị có nhiệm vụ bảo đảm tốc độ, phương hướng cho tàu hoạt động, bao gồm các bộ phận sau: Động cơ chính: Nhiệm vụ của động cơ chính là tạo nên lực để đẩy tàu. Động cơ chính có thể là động cơ hơi nước, tua bin hơi, tua bin khí, diesel, động cơ piston tự do, máy phát điện và động cơ điện. Thiết bị đẩy: Thường dùng các loại thiết bị đẩy như guồng quay, chong chóng, chân vịt, thiết bị đẩy kiểu phụt... Trong các loại thiết bị đẩy, chong chóng là loại thiết bị đẩy được dùng phổ biến nhất. Thiết bị truyền động: Thiết bị truyền động có nhiệm vụ tiếp nhận công suất từ động cơ chính truyền cho thiết bị đẩy để tạo nên lực đẩy tàu. Thiết bị truyền động thường bao gồm: hệ trục tàu thủy, bộ giảm tốc, các thiết bị nối trục, các thiết bị chuyên môn truyền dẫn điện và các thiết bị phục vụ cho thiết bị truyền động. Nồi hơi chính: Nồi hơi chính có nhiệm vụ cung cấp hơi nước làm công chất cho máy hơi, tua bin hơi và các máy móc phụ. Thiết bị tải công chất: Nhiệm vụ của thiết bị tải công chất là tải hơi nước, khí cháy đến động cơ chính, động cơ phụ, bao gồm các hệ thống ống hơi, ống khí cháy... 1.1.2. Thiết bị phụ Thiết bị phụ có nhiệm vụ cung cấp công chất cho tàu lúc hành trình, tác nghiệp, sinh hoạt và dự trữ, bao gồm các bộ phận sau: Tổ máy phát điện: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn tàu, nếu hệ động lực của tàu là điện truyền động thì phải có hệ thống máy phát và động cơ điện riêng. Hệ thống khí cao áp: Nhiệm vụ của hệ thống khí cao áp là cung cấp không khí cao áp cho tàu dùng để khởi động động cơ, dùng trong công tác sửa chữa, tự động hoá…Hệ thống bao gồm máy nén khí, bình chứa không khí cao áp, đường ống dẫn không khí và các loại van giảm áp… Hệ thống nước cao áp: Dùng trong sinh hoạt, vệ sinh (và bao gồm cả hệ thống chữa cháy bằng nước cao áp). http://www.ebook.edu.vn Trang:1 Nồi hơi phụ: Nồi hơi phụ có nhiệm vụ cung cấp hơi nước có áp suất thích hợp cho các hệ thống hâm, sấy, sưởi ấm, nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Hơi nước của nồi hơi phụ không dùng làm công chất cho động cơ chính. 1.1.3. Thiết bị đảm bảo an toàn trên tàu Thiết bị đảm bảo an toàn có nhiệm vụ phòng chống những sự cố xảy ra trên tàu, đảm bảo cho tàu hoạt động được an toàn. Bao gồm những hệ thống thiết bị sau: – Hệ thống rút nước, xả nước bẩn, hệ thống dằn tàu và cân bằng tàu. – Phòng cháy và các sự cố khác, bao gồm: hệ thống không khí lạnh; hệ thống hơi xả; hệ thống phun sương; hệ thống nước phòng cháy; hơi phòng cháy; phòng cháy bằng hóa học, hệ thống khí trơ… – Thiết bị phòng ngộ độc cá nhân và tập thể. – Thiết bị sửa chữa đột xuất gồm sửa chữa trên tàu, phần dưới nước các phụ tùng và vật liệu thay thế. 1.1.4. Thiết bị sinh hoạt Là những thiết bị đảm bảo đời sống cho thuyền viên và hành khách trên tàu, bao gồm: hệ thống thông gió, sưởi ấm, vệ sinh, làm mát, làm lạnh và điều hòa không khí… 1.1.5. Thiết bị tàu Thiết bị tàu bè bao gồm thiết bị neo, lái, thiết bị chằng buộc bốc dỡ hàng, thiết bị cứu sinh và các thiết bị quân dụng đặc biệt. Nếu xét về tính chất và nhiệm vụ của các thiết bị thì thiết bị cơ giới trên tàu thủy được phân chia thành bảy loại lớn sau: – Cơ giới động lực ( cung cấp công cho tàu) bao gồm động cơ chính, động cơ phụ, nồi hơi máy phát điện, động cơ điện. – Cơ giới công tác bao gồm thiết bị đẩy tàu, bơm, máy nén. – Thiết bị truyền động giữa cơ giới động lực và cơ giới công tác bao gồm hệ trục, hộp số, các khớp nối, các loại dây điện, đường ống… – Thiết bị dự trữ dầu nhờn, dầu nhiên liệu, không khí và nước bao gồm các bầu lọc, bộ phận phân ly và các thiết bị lắng, lọc khác. – Thiết bị tải công chất bao gồm đường ống và các loại van. – Thiết bị trao đổi nhiệt bao gồm các bộ phận hâm nóng, làm mát… http://www.ebook.edu.vn Trang:2 1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ ĐỘNG LỰC 1.2.1. Chỉ tiêu kỹ thuật 1– Chỉ tiêu công suất Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản và quan trọng của hệ động lực, tính theo công suất định mức của động cơ chính. Chỉ tiêu công suất bao gồm: 1–1 Chỉ tiêu công suất tuyệt đối Được biểu thị bằng công suất của động cơ chính Ne, [hp hoặc kW]. 1–2 Chỉ tiêu công suất tương đối Được biểu thị bằng độ bão hòa công suất Ne αa = (1–1) , [hp / ton] D Trong đó: Ne – công suất định mức của động cơ chính, [hp]; D – lượng chiếm nước của tàu, [tons]. Chỉ tiêu tương đối biểu thị công suất cần thiết cho một tấn lượng chiếm nước của tàu. Ngoài hai loại chỉ tiêu trên, đôi khi chỉ tiêu công suất còn được đánh giá bằng nghịch đảo của hệ số hải quân: 1 Ne =2 (1–2) C D 3 .v 3 Hoặc là: ∑ Ne αM = (1–3) D Trong đó: ΣNe – tổng công suất của các máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống động lực Máy tàu thủy Thiết bị đẩy tàu Thiết bị động lực phụ Động lực tàu thủy Thiết bị truyền độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
438 trang 35 0 0
-
65 trang 31 0 0
-
Giáo trình Đại cương máy tàu thủy (Ngành: CĐN Điện tàu thủy) - Trường Cao đẳng nghề Hàng hải TP.HCM
92 trang 24 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN
119 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG DAO ĐỘNG KỸ THUẬT - NGUYỄN VĂN KHANG
129 trang 22 0 0 -
Giáo trình bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì
381 trang 20 0 0 -
Bài giảng ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ part 9
18 trang 20 0 0 -
33 trang 20 0 0
-
175 trang 19 0 0
-
0 trang 18 0 0