Danh mục

Giáo trình Hệ thống máy tính điều khiển ô tô: Phần 2 - PGS.TS Đỗ Văn Dũng

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.08 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Hệ thống máy tính điều khiển ô tô phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: chẩn đoán hệ thống điều khiển động cơ; kỹ thuật và quy trình chẩn đoán hệ thống máy tính điều khiển ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống máy tính điều khiển ô tô: Phần 2 - PGS.TS Đỗ Văn Dũng Chương 4 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ4.1 CÁC CẢM BIẾN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ4.1.1 Cảm biến kiểu công tắc Những đầu vào này gửi tín hiệu dạng số đến máy tính. Điện áp tínhiệu chỉ có hai mức: Cao hoặc Thấp. Đóng hoặc mở mạch làm tín hiệuthay đổi. Có hai dạng thiết kế chính: Kiểu mạch treo trên và Kiểu mạchtreo dưới. Hình 4.1: Hai kiểu thiết kế mạch của cảm biến dạng công tắc Phương pháp kiểm tra Phải nhận dạng được thiết kế của mạch thuộc loại nào sau đó mớibắt đầu kiểm tra. Có thể dùng sơ đồ mạch điện để nhận dạng thiết kế.Nhìn vào công tắc và lần theo dây dẫn nào không đến máy tính. Nếunó đi đến mass, đó là mạch treo dưới. Nếu nó đi đến nguồn, đó là mạchtreo trên. 99 Hoặc dùng vôn kế để kiểm tra điện áp hai đầu công tắc. Công tắckiểu treo dưới sẽ có mức điện áp 0V ở cả hai phía đầu dây khi đóng.Công tắc kiểu treo trên sẽ có mức điện áp cao ở cả hai đầu dây khi đóng.Để nhận dạng mạch nếu không thể đóng công tắc, cần sơ đồ mạch điệnđể biết được, cái nào trong hai dây là dây tín hiệu về máy tính: Khi côngtắc bị tháo ra, điện áp dây tín hiệu cao, đó là kiểu treo dưới; ngược lại,điện áp dây tín hiệu 0V, đó là kiểu treo trên. Bảng 4.1: Phương pháp chẩn đoán với các kiểu thiết kế khác nhau của cảm biến có dạng công tắcKiểu thiết kế Hiện tượng Tiến hành (1) Kiểm tra mass công tắc khi đóng: Điện áp dưới 100mV. Điện áp đo (2) Kiểm tra vấn đề cơ khí hoặc thủy lực được tại công (cái kích hoạt công tắc). Nếu tốt: Công tắc luôn cao tắc không tốt. (3) Thực hiện kiểm tra thông mass để xác nhận. (1) Ngắt kết nối công tắc. (2) Nếu điện áp cao: Công tắc không tốt. (3) Nếu điện áp thấp: Đo điện áp dây tínMạch treo hiệu tại PCM.dưới (4) Nếu điện dây áp tín hiệu cao tại PCM và thấp ở công tắc: Dây tín hiệu Điện áp đo hở. được tại công (5) Nếu điện áp tín hiệu thấp tại PCM tắc luôn thấp lẫn công tắc: Dây tín hiệu ngắn xuống mass. Dùng ôm kế kiểm tra xác nhận. (6) Nếu không ngắn mạch, PCM không tốt. (7) PCM có thể không gửi điện áp đến dây tín hiệu: Kiểm tra nguồn cấp, mass PCM và mạch tham chiếu 5V trước khi100 thay PCM. Điện áp đo Kiểm tra vấn đề cơ khí hoặc thủy lực được tại công (cái kích hoạt công tắc). Nếu tốt, công tắc luôn cao tắc không tốt. (1) Kiểm tra vấn đề cơ khí hoặc thủy lực (cái kích hoạt công tắc). (2) Kiểm tra điện áp cấp cho công tắc Điện áp đo khi đóng hoặc mở công tắc. Nếu điện áp được tại công này thay đổi khi vị trí công tắc thay đổi,Mạch treo tắc luôn thấp mạch tín hiệu bị ngắn xuống mass.trên Dùng ôm kế để xác nhận ngắn mạch. (3) Nếu nguồn cấp tốt và không có ngắn mạch, công tắc không tốt. (1) Có thể trên dây tín hiệu. Điện áp đo (2) Kiểm tra dây tín hiệu tại máy tính. được tại công tắc tốt nhưng (3) Nếu điện áp 0V bất kể vị trí công mô đun tắc, hở trên dây tín hiệu. Nếu điện áp bị không nhận kéo lên ở công tắc và PCM thì giắc nối đến PCM hoặc PCM có vấn đề. Hình 4.2: Hoạt động bình thường của mạch treo dưới 101 Hình 4.3: Hoạt động bình thường của mạch treo trên Hình 4.4: Kiểm tra thông mạch với đèn kiểm tra102 Ví dụ, khi chẩn đoán công tắc tay số N và tay số P. Đảm bảo rằnglỗi là do bản thân công tắc gây ra (sau khi đã xác nhận hở hoặc ngắnmạch trên mạch điện hoặc vấn đề ECM). Hầu hết công tắc có thể đượckiểm tra với DVOM. Nếu lỗi của công tắc gây ra DTC, thực hiện theoquy trình khắc phục DTC trong Repair Manual. Hình 4.5: Công tắc vị trí tay số N và tay số P4.1.2 Cảm biến dạng điện trở biến thiên Hình 4.6: Dạng cảm biến có điện trở thay đổi 103 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: