![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình hệ tính CCNA Tập 2 P4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.39 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết bị đòi hỏi chuẩn tín hiệu nào? mỗi loại thiết bị khác nhau sẽ sử dụng loại chuẩn Serial khác nhau. Mỗi chuẩn sẽ quy ước tín hiệu truyền trên cáp và loại đầu nối ở 2 đầu cáp. Bạn nên tham khảo tài liệu của thiết bị để xác định chuẩn tín hiệu của thiết bị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hệ tính CCNA Tập 2 P4 33 cáp Serial để kết nối hệ thống mạng là một phần then chốt trong qua trình thiết lập WAN. Hình 1.2.7b • Hệ thống mạng được kết nối và thiết bị DTE hay DCE? DTE và DCE là hai loại cổng serial khác nhau. Điểm khác nhau quan trọng giữa hai loại này là: thiết bị DCE cấp tín hiệu xung đồng hồ cho quá trình thông tin liên lạc trên bus. Bạn nên tham khảo tài liệu của thiết bị để xác định DTE và DCE. • Thiết bị đòi hỏi chuẩn tín hiệu nào? mỗi loại thiết bị khác nhau sẽ sử dụng loại chuẩn Serial khác nhau. Mỗi chuẩn sẽ quy ước tín hiệu truyền trên cáp và loại đầu nối ở 2 đầu cáp. Bạn nên tham khảo tài liệu của thiết bị để xác định chuẩn tín hiệu của thiết bị. 34 Hình 1.2.7c • Cáp có loại đầu nối đực hay cái? Nếu đầu nối có chân cắm ra ngoài thì đó là đầu đực. Nếu đầu nối chỉ có lỗ cắm cho các chân thì đó là đầu cái Hình 1.2.7d TỔNG KẾT 35 Sau đây là các điểm quan trọng bạn cần nắm được trong chương này: • Khái niệm về WAN và LAN. • Vai trò của router trong WANs và LANs. • Các giao thức WAN. • Cấu hình kiểu đóng gói cho cổng giao tiếp. • Xác định và mô tả các thành phần bên trong router. • Đặc điểm vật lý của router. • Các loại cổng thường gặp trên router. • Cách kết nối vào cổng console, cổng LAN và WAN. 36 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ ROUTER GIỚI THIỆU Các kỹ thuật của Cisco đều được xây dựng dựa trên hệ điều hành mạng Cisco (ISO). Phần mềm IOS điều khiển quá trình định tuyến và chuyển mạch trên các thiết bị kết nối liên mạng. Do đó người quản trị mạng phải nắm vững về IOS. Trong chương này, chúng tôi sẽ giới thiệu cơ bản và khảo sát các đặc điểm của IOS. Tất cả các công việc cấu hình mạng từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất đều dựa trên một nền tảng cơ bản là cấu hình router. Do đó trong chương này cũng giới thiệu về các kỹ thuật và công cụ cơ bản để cấu hình router mà chúng ta sẽ sử dụng trong suốt giáo trình này. Sau khi hoàn tất chương này, các bạn có thể: • Nắm được mục đích của IOS. • Mô tả hoạt động cơ bản của IOS. • Nắm được các đặc điểm của IOS. • Nắm được phương thức thiết lập phiên giao tiếp bằng dòng lệnh với router. • Chuyển đổi giữa các chế độ cấu hình router. • Thiết lập kết nối bằng HyperTerminal vào router. • Truy cập vào router. • Sử dụng tính năng trợ giúp trong giao tiếp bằng dòng lệnh. • Xử lý lỗi khi nhập câu lệnh. Phần hệ điều hành Cisco IOS 2.1 2.1.1 Mục đích của phần mềm Cisco IOS Tương tự như máy tính, router và switch không thể hoạt động được nếu không có hệ điều hành. Cisco gọi hệ điều hành của mình là hệ điều hành mạng Cisco hay gọi 37 tắt là Cisco IOS. Hệ điều hành được cài trên các Cisco router và Catalysst Switch. Cisco IOS cung cấp các dịch vụ mạng như sau: • Định tuyến và chuyển mạch. • Bảo đảm và bảo mật cho việc truy cập vàp tài nguyên mạng. • Mở rộng hệ thống mạng. 2.1.2 Giao diện người dùng của router Phần mềm Cisco sử dụng giao diện dòng lệnh (CLI – Command – line interface) cho môi trường console truyền thống. IOS là một kỹ thuật cơ bản, từ đó được phát triển cho nhiều dòng sản phẩm khác nhau của Cisco. Do đó hoạt động cụ thể của từng IOS sẽ rất khác nhau tuỳ theo từng loại thiết bị. Chúng ta có nhiều cách khác nhau để truy cập vào giao diện CLI của router. Cách đầu tiên là kết nối trực tiếp từ máy tính hoặc thiết bị đầu cuối vào cổng console trên router. Cách thứ hai là sử dụng đường quay số qua modem hoặc kết nối null modem vào cổng AUX trên router. Cả hai cách trên đều không cần phải cấu hình trước cho router. Cách thứ ba là telnet vào router. Để thiết lập phiên telnet vào router thì trên router ít nhất phải có một cổng đã được cấu hình địa chỉ IP, các đường vty đã được cấu hình cho phép truy cập và đặt mật mã. 2.1.3 Các chế độ cấu hình router Giao diện dòng lệnh của Cisco sử dụng cấu trúc phân cấp. Cấu trúc này đòi hỏi bạn muốn cấu hình cái gì thì phải vào chế độ tương ứng. Ví dụ: nếu bạn muốn cấu hình cổng giao tiếp nào của router thì bạn phải vào chế đọ cấu hình cổng giao tiếp đó. Từ chế độ này tất cả các cấu hình được nhập vào chỉ có hiệu lực đối với cổng giao tiếp tương ứng mà thôi. Tương ứng với mỗi chế độ cấu hình có một dấu nhắc đặc trưng riêng và một tập lệnh riêng. IOS có một trình thông dịch gọi là EXEC. Sau khi bạn nhập một câu lệnh thì EXEC sẽ thực thi ngay câu lệnh đó. Vì lý do bảo mật nên Cisco IOS chia phiên bản làm việc của EXEC thành hai chế độ là: chế độ EXEC người dùng và chế độ EXEC đặc quyền. Sau đây là các đặc điểm của chế độ EXEC người dùng và chế độ EXEC đặc quyền: 38 • Chế độ EXEC người dùng chỉ cho phép thực thi một số câu lệnh hiển thị các thông tin cơ bản của router mà thôi. Chế độ này chỉ để xem chứ không cho phép thực hiện các câu lệnh làm thay đổi cấu hình router. Chế độ EXEC người dùng có dấu nhắc là “>”. • Chế độ EXEC đặc quyền cho phép thực hiện tất cả các câu lệnh của router. Bạn có thể cấu hình để người dùng phải nhập mật mã trước khi truy nhập vào chế độ này. Ngoài ra, để tăng thêm tính bảo mật bạn có thể cấu hình thêm userID. Điều này cho phép chỉ những người nào được phép mới có thể truy cập vào router. Người quản trị mảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hệ tính CCNA Tập 2 P4 33 cáp Serial để kết nối hệ thống mạng là một phần then chốt trong qua trình thiết lập WAN. Hình 1.2.7b • Hệ thống mạng được kết nối và thiết bị DTE hay DCE? DTE và DCE là hai loại cổng serial khác nhau. Điểm khác nhau quan trọng giữa hai loại này là: thiết bị DCE cấp tín hiệu xung đồng hồ cho quá trình thông tin liên lạc trên bus. Bạn nên tham khảo tài liệu của thiết bị để xác định DTE và DCE. • Thiết bị đòi hỏi chuẩn tín hiệu nào? mỗi loại thiết bị khác nhau sẽ sử dụng loại chuẩn Serial khác nhau. Mỗi chuẩn sẽ quy ước tín hiệu truyền trên cáp và loại đầu nối ở 2 đầu cáp. Bạn nên tham khảo tài liệu của thiết bị để xác định chuẩn tín hiệu của thiết bị. 34 Hình 1.2.7c • Cáp có loại đầu nối đực hay cái? Nếu đầu nối có chân cắm ra ngoài thì đó là đầu đực. Nếu đầu nối chỉ có lỗ cắm cho các chân thì đó là đầu cái Hình 1.2.7d TỔNG KẾT 35 Sau đây là các điểm quan trọng bạn cần nắm được trong chương này: • Khái niệm về WAN và LAN. • Vai trò của router trong WANs và LANs. • Các giao thức WAN. • Cấu hình kiểu đóng gói cho cổng giao tiếp. • Xác định và mô tả các thành phần bên trong router. • Đặc điểm vật lý của router. • Các loại cổng thường gặp trên router. • Cách kết nối vào cổng console, cổng LAN và WAN. 36 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ ROUTER GIỚI THIỆU Các kỹ thuật của Cisco đều được xây dựng dựa trên hệ điều hành mạng Cisco (ISO). Phần mềm IOS điều khiển quá trình định tuyến và chuyển mạch trên các thiết bị kết nối liên mạng. Do đó người quản trị mạng phải nắm vững về IOS. Trong chương này, chúng tôi sẽ giới thiệu cơ bản và khảo sát các đặc điểm của IOS. Tất cả các công việc cấu hình mạng từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất đều dựa trên một nền tảng cơ bản là cấu hình router. Do đó trong chương này cũng giới thiệu về các kỹ thuật và công cụ cơ bản để cấu hình router mà chúng ta sẽ sử dụng trong suốt giáo trình này. Sau khi hoàn tất chương này, các bạn có thể: • Nắm được mục đích của IOS. • Mô tả hoạt động cơ bản của IOS. • Nắm được các đặc điểm của IOS. • Nắm được phương thức thiết lập phiên giao tiếp bằng dòng lệnh với router. • Chuyển đổi giữa các chế độ cấu hình router. • Thiết lập kết nối bằng HyperTerminal vào router. • Truy cập vào router. • Sử dụng tính năng trợ giúp trong giao tiếp bằng dòng lệnh. • Xử lý lỗi khi nhập câu lệnh. Phần hệ điều hành Cisco IOS 2.1 2.1.1 Mục đích của phần mềm Cisco IOS Tương tự như máy tính, router và switch không thể hoạt động được nếu không có hệ điều hành. Cisco gọi hệ điều hành của mình là hệ điều hành mạng Cisco hay gọi 37 tắt là Cisco IOS. Hệ điều hành được cài trên các Cisco router và Catalysst Switch. Cisco IOS cung cấp các dịch vụ mạng như sau: • Định tuyến và chuyển mạch. • Bảo đảm và bảo mật cho việc truy cập vàp tài nguyên mạng. • Mở rộng hệ thống mạng. 2.1.2 Giao diện người dùng của router Phần mềm Cisco sử dụng giao diện dòng lệnh (CLI – Command – line interface) cho môi trường console truyền thống. IOS là một kỹ thuật cơ bản, từ đó được phát triển cho nhiều dòng sản phẩm khác nhau của Cisco. Do đó hoạt động cụ thể của từng IOS sẽ rất khác nhau tuỳ theo từng loại thiết bị. Chúng ta có nhiều cách khác nhau để truy cập vào giao diện CLI của router. Cách đầu tiên là kết nối trực tiếp từ máy tính hoặc thiết bị đầu cuối vào cổng console trên router. Cách thứ hai là sử dụng đường quay số qua modem hoặc kết nối null modem vào cổng AUX trên router. Cả hai cách trên đều không cần phải cấu hình trước cho router. Cách thứ ba là telnet vào router. Để thiết lập phiên telnet vào router thì trên router ít nhất phải có một cổng đã được cấu hình địa chỉ IP, các đường vty đã được cấu hình cho phép truy cập và đặt mật mã. 2.1.3 Các chế độ cấu hình router Giao diện dòng lệnh của Cisco sử dụng cấu trúc phân cấp. Cấu trúc này đòi hỏi bạn muốn cấu hình cái gì thì phải vào chế độ tương ứng. Ví dụ: nếu bạn muốn cấu hình cổng giao tiếp nào của router thì bạn phải vào chế đọ cấu hình cổng giao tiếp đó. Từ chế độ này tất cả các cấu hình được nhập vào chỉ có hiệu lực đối với cổng giao tiếp tương ứng mà thôi. Tương ứng với mỗi chế độ cấu hình có một dấu nhắc đặc trưng riêng và một tập lệnh riêng. IOS có một trình thông dịch gọi là EXEC. Sau khi bạn nhập một câu lệnh thì EXEC sẽ thực thi ngay câu lệnh đó. Vì lý do bảo mật nên Cisco IOS chia phiên bản làm việc của EXEC thành hai chế độ là: chế độ EXEC người dùng và chế độ EXEC đặc quyền. Sau đây là các đặc điểm của chế độ EXEC người dùng và chế độ EXEC đặc quyền: 38 • Chế độ EXEC người dùng chỉ cho phép thực thi một số câu lệnh hiển thị các thông tin cơ bản của router mà thôi. Chế độ này chỉ để xem chứ không cho phép thực hiện các câu lệnh làm thay đổi cấu hình router. Chế độ EXEC người dùng có dấu nhắc là “>”. • Chế độ EXEC đặc quyền cho phép thực hiện tất cả các câu lệnh của router. Bạn có thể cấu hình để người dùng phải nhập mật mã trước khi truy nhập vào chế độ này. Ngoài ra, để tăng thêm tính bảo mật bạn có thể cấu hình thêm userID. Điều này cho phép chỉ những người nào được phép mới có thể truy cập vào router. Người quản trị mảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình CCNA quản trị mạng luyện thi chứng chỉ quốc tế luyện thi CCNA chứng chỉ CCNA chương trình CiscoTài liệu liên quan:
-
24 trang 366 1 0
-
20 trang 262 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 261 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 241 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu Proxy và ứng dụng chia sẻ Internet trong mạng LAN qua Proxy
38 trang 226 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Giáo trình về Nhập môn mạng máy tính
94 trang 167 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 163 0 0 -
Giáo trình Quản trị Web Mail Server - Nghề: Quản trị mạng - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
244 trang 159 0 0 -
51 trang 150 2 0