Danh mục

Giáo trình Hình họa - Bài 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 2ĐƯỜNG THẲNGI. ĐỒ THỨC CỦA ĐƯỜNG THẲNGĐồ thức của đường thẳng được xác định bởi đồ thức của hai điểm thuộc đường thẳng đó. Giả sử đường thẳng d được xác định bởi hai điểm A(A1, A2) và B (B1, B2) thì : Hai điểm A1, B1 xác định hình chiếu bằng d1 của đường thẳng d Hai điểm A2, B2 xác định hình chiếu đứng d2 của đường thẳng d (hình 2.1) B2 A2 d2 x d1 B1 Hình 2.2 x d1 A1 Hình 2.1 d2Nếu d là đường thẳng thường (d1, d2 không vuông góc trục hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hình họa - Bài 2Baìi giaíng HÇNH HOAû 2005 ĐƯỜNG THẲNGBài 2I. ĐỒ THỨC CỦA ĐƯỜNG THẲNGĐồ thức của đường thẳng được xác định bởi đồ thức của hai điểm thuộc đường thẳng đó.Giả sử đường thẳng d được xác định bởi hai điểm A(A1, A2) và B (B1, B2) thì :Hai điểm A1, B1 xác định hình chiếu bằng d1 của đường thẳng dHai điểm A2, B2 xác định hình chiếu đứng d2 của đường thẳng d (hình 2.1) B2 d2 A2 d2 x x d1 d1 B1 A1 Hình 2.1 Hình 2.2Nếu d là đường thẳng thường (d1, d2 không vuông góc trục hình chiếu x ), thì khi biểu diễn đồthức của đường thẳng d không cần biểu diễn hai điểm thuộc nó (hình 2.2) . Chú ý_ Những đường thẳng thuộc mặt phẳng phân giác1 có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng dối xứng nhau qua trục hình chiếu x_ Những đường thẳng thuộc mặt phẳng phân giác 2 có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng trùng nhauII. CÁC VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG THẲNGII. 1 Loại đường thẳng song song với một mặt phẳng hình chiếu1) Đường bằng (h)a) Định nghĩa: Đường bằng là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằngGọi h là đường bằng, ta có: h // P1 (hình 2.3a) B2 A2 h2 B2 P2 A2 h2 h β B A x β x β A1 h1 B1 A1 B1 P1 h1 Hình 2.3a Hình 2.3bb) Tính chất:• Hình chiếu đứng của đường bằng song song với trục x : h2 // x (hình 2.3b)• Hình chiếu bằng của đường bằng hợp với trục x một góc bằng góc của đường bằng hợp với mặt phẳng hình chiếu đứng : (h1 , x) = (h , P2) = β 9GVC — ThS. Nguyãùn Âäü Khoa Sæ phaûm Kyî thuáûtBaìi giaíng HÇNH HOAû 2005• Hình chiếu bằng của một đoạn thẳng thuộc đường bằng, bằng chính nó. Giả sử A, B ∈ h ⇒ A1 B1 = AB (hình 2.3b)2) Đường mặt (f)a) Định nghĩa: Đường mặt là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng: Gọi f là đường mặt, ta có: f // P2 (hình 2.4a) f2 f2 D2 D2 f P2 C2 D C2 α x α C x f1 α C1 D1 f1 D1 C1 P1 Hình 2.4a Hình 2.4bb) Tính chất• Hình chiếu bằng của đường mặt song song với trục x : f1 // x (hình 2.4b)• Hình chiếu đứng của đường mặt hợp với trục x một góc bằng góc của đường mặt hợp với mặt phẳng hình chiếu bằng : (f2 , x) = (f , P1) = α• Hình chiếu đứng của một đoạn thẳng thuộc đường mặt, bằng chính nó. Giả sử C, D ∈ f ⇒ C2 D2 = CD (hình 2.4b)3) Đường cạnh (p)a) Định nghĩa:Đường cạnh là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh: p // P3 (hình 2.5a) z p2 β zβ E3 P2 E2 E2 β E E3 ...

Tài liệu được xem nhiều: