Giáo trình Hình học lắp đặt (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hoá - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.15 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Hình học lắp đặt được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Góc và các dạng hình học; Làm việc với tam giác vuông; Tam giác vuông và lượng giác; Ứng dụng hình học vào uốn ống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hình học lắp đặt (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hoá - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: HÌNH HỌC LẮP ĐẶT NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 198/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2 LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu này thuộc giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo được lưu hành trong trường Cao đẳng Dầu khí; các nguồn thông tin được sử dụng để tham khảo biên soạn/hiệu chỉnh giáo trình có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích đào tạo. Giáo trình Hình học lắp đặt được dịch và biên soạn dành cho học sinh học nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa (SCTBTĐH) hệ trung cấp của Trường Cao Đẳng Dầu Khí và thuộc môn học cơ sở ngành. Các học sinh nghề SCTBTĐH hệ trung cấp phải học môn học này trước khi vào học các môn học, mô đun chuyên ngành. Nội dung của giáo trình gồm 04 chương: Chương 1: Góc và các dạng hình học. Chương 2: Làm việc với tam giác vuông. Chương 3: Tam giác vuông và lượng giác. Chương 4: Ứng dụng hình học vào uốn ống Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp tổ bộ môn Tự động hóa đã giúp tác giả hoàn thiện giáo trình này. Tuy đã nỗ lực nhiều, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để lần ban hành tiếp theo được hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS. Phan Đúng 2. ThS. Đỗ Mạnh Tuân 3. ThS. Nguyễn Xuân Thịnh Trang 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GÓC VÀ CÁC DẠNG HÌNH HỌC .......................................................13 1.1 ĐƯỜNG TRÒN VÀ GÓC – CIRCLES AND ANGLES .........................14 1.2 ĐA GIÁC – POLYGONS .........................................................................15 1.3 TAM GIÁC - TRIANGLES......................................................................17 CHƯƠNG 2: LÀM VIỆC VỚI TAM GIÁC VUÔNG .................................................22 2.1 TAM GIÁC VUÔNG ................................................................................23 2.2.1 Các cạnh trong tam giác vuông ..........................................................23 2.2.2 Định lý Py-ta-go (Pythagorean Theorem): .........................................24 2.2 TỈ SỐ GIỮA CÁC ĐOẠN THẲNG .........................................................25 CHƯƠNG 3: TAM GIÁC VUÔNG VÀ LƯỢNG GIÁC .............................................28 3.1 CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC: SIN, COS VÀ TAN ....................................29 3.1.1 Hàm SIN: ............................................................................................30 3.1.2 Hàm COSIN (Cos): ............................................................................30 3.1.3 Hàm TAN ...........................................................................................31 3.2 Sử dụng bảng lượng giác và máy tính để tính các hàm lượng giác ..........33 3.2.1 Sử dụng bảng lượng giác: ...................................................................33 3.2.2 Sử dụng máy tính để tính các hàm lượng giác: ..................................34 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG HÌNH HỌC VÀO UỐN ỐNG ..........................................37 4.1 Xác định góc dựa vào chiều dài các cạnh .................................................38 4.2 Xác định chiều dài di chuyển ....................................................................40 4.3 Xác định chiều dài các cạnh khi đã biết góc .............................................41 PHỤ LỤC: Bảng lượng giác sin, cos và tan của góc 0⁰÷90⁰.........................................45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................46 Trang 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Đường tròn...............................................................................................14 Hình 1-2: Đoạn thẳng và góc tạo bởi 2 đoạn thẳng .................................................15 Hình 1-3: Các loại đa giác đều .................................................................................16 Hình 1-4: Các ví dụ về đa giác không đều ...............................................................17 Hình 1-5: Các cạnh và các góc của một tam giác ....................................................17 Hình 1-6: Các dạng tam giác phân loại theo chiều dài các cạnh. ............................18 Hình 1-7: Các dạng tam giác phân loại theo góc. ....................................................18 Hình 2-1: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hình học lắp đặt (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hoá - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: HÌNH HỌC LẮP ĐẶT NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 198/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2 LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu này thuộc giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo được lưu hành trong trường Cao đẳng Dầu khí; các nguồn thông tin được sử dụng để tham khảo biên soạn/hiệu chỉnh giáo trình có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích đào tạo. Giáo trình Hình học lắp đặt được dịch và biên soạn dành cho học sinh học nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa (SCTBTĐH) hệ trung cấp của Trường Cao Đẳng Dầu Khí và thuộc môn học cơ sở ngành. Các học sinh nghề SCTBTĐH hệ trung cấp phải học môn học này trước khi vào học các môn học, mô đun chuyên ngành. Nội dung của giáo trình gồm 04 chương: Chương 1: Góc và các dạng hình học. Chương 2: Làm việc với tam giác vuông. Chương 3: Tam giác vuông và lượng giác. Chương 4: Ứng dụng hình học vào uốn ống Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp tổ bộ môn Tự động hóa đã giúp tác giả hoàn thiện giáo trình này. Tuy đã nỗ lực nhiều, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để lần ban hành tiếp theo được hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS. Phan Đúng 2. ThS. Đỗ Mạnh Tuân 3. ThS. Nguyễn Xuân Thịnh Trang 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GÓC VÀ CÁC DẠNG HÌNH HỌC .......................................................13 1.1 ĐƯỜNG TRÒN VÀ GÓC – CIRCLES AND ANGLES .........................14 1.2 ĐA GIÁC – POLYGONS .........................................................................15 1.3 TAM GIÁC - TRIANGLES......................................................................17 CHƯƠNG 2: LÀM VIỆC VỚI TAM GIÁC VUÔNG .................................................22 2.1 TAM GIÁC VUÔNG ................................................................................23 2.2.1 Các cạnh trong tam giác vuông ..........................................................23 2.2.2 Định lý Py-ta-go (Pythagorean Theorem): .........................................24 2.2 TỈ SỐ GIỮA CÁC ĐOẠN THẲNG .........................................................25 CHƯƠNG 3: TAM GIÁC VUÔNG VÀ LƯỢNG GIÁC .............................................28 3.1 CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC: SIN, COS VÀ TAN ....................................29 3.1.1 Hàm SIN: ............................................................................................30 3.1.2 Hàm COSIN (Cos): ............................................................................30 3.1.3 Hàm TAN ...........................................................................................31 3.2 Sử dụng bảng lượng giác và máy tính để tính các hàm lượng giác ..........33 3.2.1 Sử dụng bảng lượng giác: ...................................................................33 3.2.2 Sử dụng máy tính để tính các hàm lượng giác: ..................................34 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG HÌNH HỌC VÀO UỐN ỐNG ..........................................37 4.1 Xác định góc dựa vào chiều dài các cạnh .................................................38 4.2 Xác định chiều dài di chuyển ....................................................................40 4.3 Xác định chiều dài các cạnh khi đã biết góc .............................................41 PHỤ LỤC: Bảng lượng giác sin, cos và tan của góc 0⁰÷90⁰.........................................45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................46 Trang 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Đường tròn...............................................................................................14 Hình 1-2: Đoạn thẳng và góc tạo bởi 2 đoạn thẳng .................................................15 Hình 1-3: Các loại đa giác đều .................................................................................16 Hình 1-4: Các ví dụ về đa giác không đều ...............................................................17 Hình 1-5: Các cạnh và các góc của một tam giác ....................................................17 Hình 1-6: Các dạng tam giác phân loại theo chiều dài các cạnh. ............................18 Hình 1-7: Các dạng tam giác phân loại theo góc. ....................................................18 Hình 2-1: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa chữa thiết bị tự động hoá Giáo trình Hình học lắp đặt Hình học lắp đặt Hàm lượng giác Định lý pitagoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
342 trang 107 2 0
-
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 58 0 0 -
255 trang 53 0 0
-
107 trang 45 1 0
-
79 trang 43 0 0
-
Giáo trình Đấu nối dây (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
115 trang 41 1 0 -
72 trang 40 0 0
-
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 38 1 0 -
Giáo trình PLC (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
71 trang 37 0 0 -
Giáo trình Mạch logic số (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
67 trang 36 0 0 -
46 trang 36 0 0
-
Giáo trình Mạch logic số (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
68 trang 35 0 0 -
95 trang 35 1 0
-
255 trang 34 0 0
-
95 trang 34 1 0
-
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
108 trang 34 0 0 -
66 trang 34 0 0
-
66 trang 33 0 0
-
82 trang 31 0 0