Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 1
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 755.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình hình thái giải phẩu học thực vật part 1, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 1 MỞ ĐẦUI. Tính đa dạng sinh học Thái dương hệ của chúng ta được hình thành cách đây khoảng 4,7 tỷ năm và tuổitrái đất cũng xấp xỉ tuổi Thái dương hệ. Theo những đánh giá khác nhau thì nguồn gốc vàsự tiến hoá ban đầu của sự sống xảy ra trên hành tinh cách đây khoảng 3,5 tỷ năm. Từnhững dạng sống đầu tiên trải qua nhiều biến đổi và phân nhánh với thời gian dài 2 tỷnăm, thiên nhiên đã để lại cho loài người một tài nguyên vô cùng đa dạng, phong phú.Theo dự đoán của các nhà sinh học có từ hơn 2 triệu loài sinh vật. Cho đến nay, các côngtrình điều tra cơ bản, thám hiểm, chúng ta chỉ mới biết khoảng hơn 1.392.485 loài, trongđó có khoảng 322.311 loài thực vật. Chúng phân bố khắp nơi trên trái đất. Từ các vùngcực quanh năm băng giá vẫn có thực vật sinh sống như địa y, rêu, cỏ bông ..., cho đếnmiền nhiệt đới, có những rừng mưa với nhiều loại cây đa dạng, phong phú. Trong mộtkhu vực nhất định của rừng Mã Lai có từ 2.500 đến 10.000 loài thực vật. Ở nước ta, chỉvới diện tích 2.500 ha vườn Quốc gia Cúc Phương đã có hơn 2.500 loài thực vật. Vì vậy,các hệ sinh thái rừng nhiệt đới được công nhận là nơi tích luỹ đa dạng sinh vật, trung tâmcủa các luồng giao lưu thế giới sinh vật, có quá trình chuyển hoá năng lượng lớn và sựtiến hoá của chúng. Theo thời gian, có một số lượng lớn loài sinh vật xuất hiện, hoặc bịdiệt vong. Để khái quát được số lượng khổng lồ các loài sinh vật đó, các nhà sinh học cốgắng tập hợp chúng thành năm giới: Tiền nhân (Monera), Đơn bào nhân thực (Protista),giới Nấm (Fungi), giới thực vật (Plantae) và giới động vật (Animalia). Chúng có quan hệvới nhau bởi một nguồn gốc chung và làm sáng tỏ những quá trình sống chủ yếu giốngnhau đối với toàn bộ thiên nhiên sống. Vai trò của giới thực vật xanh trong thiên nhiên rất là to lớn, chúng thuộc sinh vậtsản xuất có khả năng chuyển hoá quang năng thành hoá năng cần cho sự sống, và câyxanh thường mở đầu cho các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nói riêng và sinh quyển nóichung. Ngay các chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ phân huỷ cũng có nguồn gốctrực tiếp hoặc gián tiếp từ cây xanh. Các quần thể thực vật trong tự nhiên nhất là rừng cóvai trò to lớn trong việc điều hoà thành phần không khí, tầng ozôn, khí hậu, làm giảm táchại gió bão, hạn chế nạn xói mòn, lũ lụt, hạn hán, làm giảm ô nhiễm môi trường sống ...Vì vậy, có thể khẳng định rằng, không có giới thực vật thì sự sống trên trái đất không thểtiếp diễn được. Thực vật không những là thức ăn cần thiết cho động vật mà còn cần cho sự sốngcủa con người. Trong số 75.000 loài thực vật có khả năng cung cấp nguồn lương thực, thựcphẩm cho con người, mới sử dụng có hiệu quả 1.500 loài. Cây thuốc có trong tự nhiên cũngrất lớn, nhưng hiện nay chỉ mới phát hiện 500 loài có chứa hoạt chất chữa bệnh, kể cả ungthư. Nguồn tài nguyên này, hàng năm mang lại cho thế giới khoảng 40 tỷ đô la. Đó là chưanói đến nguồn tài nguyên động vật rất đa dạng. Vi khuẩn, nấm cũng góp phần rất quantrọng trong sự chuyển hoá dòng năng lượng và dòng tuần hoàn vật chất trong thiên nhiêncũng như trong đời sống con người. Vai trò của thực vật rất to lớn. Chúng ta cần phải nghiên cứu, bảo vệ và phát triểnchúng. Cần phải tìm cách tăng sản lượng của chúng để phục vụ cho nhu cầu ngày càngcao của con người.II. Đối tượng và nhiệm vụ của hình thái giải phẫu thực vật Hình thái giải phẫu học thực vật là một khoa học chuyên nghiên cứu về hình thái,cấu tạo và tổ chức của hệ thống sống. Đối tượng của hình thái giải phẫu thực vật là nghiên cứu hình thái, cấu trúc củanhững hệ thống sống trên tất cả mọi mức độ tổ chức từ cơ thể đến hệ thống cơ quan, mô,tế bào, bào quan và dưới bào quan tạo thành một thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ vớimôi trường sống. Do đó, nhiệm vụ cơ bản của hình thái giải phẫu thực vật là nghiên cứuhình thái học toàn bộ cơ thể, hình thái học cơ quan, mô học, hình thái học tế bào, bàoquan và dưới bào quan. Sự nghiên cứu trong mỗi mức độ đó, phải bao hàm cả những mứcđộ liên quan và sử dụng những sự kiện, phương pháp, khái quát của nhiều bộ môn trunggian. Đồng thời tất cả những mức độ nghiên cứu hình thái có quan hệ bổ sung cho nhautạo nên một lĩnh vực thống nhất của hình thái giải phẫu trong khái niệm rộng của nó.Trên mỗi mức độ mới của tổ chức, xuất hiện những tính chất mới không có liên hệ hoàntoàn với tính chất của những yếu tố cấu tạo. Chính vì vậy sự phân tích hệ thống sinh vậtthành những thành phần cấu tạo của nó, thậm chí mô tả cặn kẽ tất cả những yếu tố, cũngkhông thể cho ta biết các đặc tính một cách hoàn toàn. Chính vì vậy, cơ quan học khôngnhầm với mô học, mô học với tế bào học, tế bào học với mức độ phân tử. Tuy nhiên,nghiên cứu một cách sâu sắc từng mức độ của cơ thể là rất cần thiết, để hiểu biết tối đa vềnhững đặc điểm của những yếu tố cấu trúc. Chính vì thế, việc nghiên cứu hình thái cấutạo các cơ quan và các hệ thống của chúng không thể coi là đầy đủ, nếu thiếu phầnnghiên cứu cấu tạo mô và tế bào. Do đó, hình thái giải phẫu là toà nhà nhiều tầng mà nềnmóng của nó là sự nghiên cứu cấu tạo phân tử nằm trong cơ sở những quá trình sống củatế bào, trên cơ sở đó cần phải nghiên cứu những quy luật sống và sự phát triển tiến hoácủa chúng, là nhằm sử dụng nguồn tài nguyên to lớn và cải tạo nó để phục vụ cho cuộcsống con người ngày càng tốt đẹp hơn. Những nội dung trên đây thuộc về lĩnh vực hình thái giải phẫu học mô tả trên đốitượng cây trưởng thành để nghiên cứu các quy luật hình thái giải phẫu của cơ thể thựcvật. - Một hướng nghiên cứu mới hình thành - giải phẫu học cá thể phát sinh nhằmnghiên cứu sự hình thành tế bào mô, cơ quan của cơ thể trong cá thể phát sinh. - Một lĩnh vực nghiên cứu nữa của bộ môn này là hình thái giải phẫu học so sánhvà hình thái giải phẫu học tiến hoá nhằm nghiên cứu các dấu hiệu hình thái giải phẫukhác nhau trong quá trình phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 1 MỞ ĐẦUI. Tính đa dạng sinh học Thái dương hệ của chúng ta được hình thành cách đây khoảng 4,7 tỷ năm và tuổitrái đất cũng xấp xỉ tuổi Thái dương hệ. Theo những đánh giá khác nhau thì nguồn gốc vàsự tiến hoá ban đầu của sự sống xảy ra trên hành tinh cách đây khoảng 3,5 tỷ năm. Từnhững dạng sống đầu tiên trải qua nhiều biến đổi và phân nhánh với thời gian dài 2 tỷnăm, thiên nhiên đã để lại cho loài người một tài nguyên vô cùng đa dạng, phong phú.Theo dự đoán của các nhà sinh học có từ hơn 2 triệu loài sinh vật. Cho đến nay, các côngtrình điều tra cơ bản, thám hiểm, chúng ta chỉ mới biết khoảng hơn 1.392.485 loài, trongđó có khoảng 322.311 loài thực vật. Chúng phân bố khắp nơi trên trái đất. Từ các vùngcực quanh năm băng giá vẫn có thực vật sinh sống như địa y, rêu, cỏ bông ..., cho đếnmiền nhiệt đới, có những rừng mưa với nhiều loại cây đa dạng, phong phú. Trong mộtkhu vực nhất định của rừng Mã Lai có từ 2.500 đến 10.000 loài thực vật. Ở nước ta, chỉvới diện tích 2.500 ha vườn Quốc gia Cúc Phương đã có hơn 2.500 loài thực vật. Vì vậy,các hệ sinh thái rừng nhiệt đới được công nhận là nơi tích luỹ đa dạng sinh vật, trung tâmcủa các luồng giao lưu thế giới sinh vật, có quá trình chuyển hoá năng lượng lớn và sựtiến hoá của chúng. Theo thời gian, có một số lượng lớn loài sinh vật xuất hiện, hoặc bịdiệt vong. Để khái quát được số lượng khổng lồ các loài sinh vật đó, các nhà sinh học cốgắng tập hợp chúng thành năm giới: Tiền nhân (Monera), Đơn bào nhân thực (Protista),giới Nấm (Fungi), giới thực vật (Plantae) và giới động vật (Animalia). Chúng có quan hệvới nhau bởi một nguồn gốc chung và làm sáng tỏ những quá trình sống chủ yếu giốngnhau đối với toàn bộ thiên nhiên sống. Vai trò của giới thực vật xanh trong thiên nhiên rất là to lớn, chúng thuộc sinh vậtsản xuất có khả năng chuyển hoá quang năng thành hoá năng cần cho sự sống, và câyxanh thường mở đầu cho các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nói riêng và sinh quyển nóichung. Ngay các chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ phân huỷ cũng có nguồn gốctrực tiếp hoặc gián tiếp từ cây xanh. Các quần thể thực vật trong tự nhiên nhất là rừng cóvai trò to lớn trong việc điều hoà thành phần không khí, tầng ozôn, khí hậu, làm giảm táchại gió bão, hạn chế nạn xói mòn, lũ lụt, hạn hán, làm giảm ô nhiễm môi trường sống ...Vì vậy, có thể khẳng định rằng, không có giới thực vật thì sự sống trên trái đất không thểtiếp diễn được. Thực vật không những là thức ăn cần thiết cho động vật mà còn cần cho sự sốngcủa con người. Trong số 75.000 loài thực vật có khả năng cung cấp nguồn lương thực, thựcphẩm cho con người, mới sử dụng có hiệu quả 1.500 loài. Cây thuốc có trong tự nhiên cũngrất lớn, nhưng hiện nay chỉ mới phát hiện 500 loài có chứa hoạt chất chữa bệnh, kể cả ungthư. Nguồn tài nguyên này, hàng năm mang lại cho thế giới khoảng 40 tỷ đô la. Đó là chưanói đến nguồn tài nguyên động vật rất đa dạng. Vi khuẩn, nấm cũng góp phần rất quantrọng trong sự chuyển hoá dòng năng lượng và dòng tuần hoàn vật chất trong thiên nhiêncũng như trong đời sống con người. Vai trò của thực vật rất to lớn. Chúng ta cần phải nghiên cứu, bảo vệ và phát triểnchúng. Cần phải tìm cách tăng sản lượng của chúng để phục vụ cho nhu cầu ngày càngcao của con người.II. Đối tượng và nhiệm vụ của hình thái giải phẫu thực vật Hình thái giải phẫu học thực vật là một khoa học chuyên nghiên cứu về hình thái,cấu tạo và tổ chức của hệ thống sống. Đối tượng của hình thái giải phẫu thực vật là nghiên cứu hình thái, cấu trúc củanhững hệ thống sống trên tất cả mọi mức độ tổ chức từ cơ thể đến hệ thống cơ quan, mô,tế bào, bào quan và dưới bào quan tạo thành một thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ vớimôi trường sống. Do đó, nhiệm vụ cơ bản của hình thái giải phẫu thực vật là nghiên cứuhình thái học toàn bộ cơ thể, hình thái học cơ quan, mô học, hình thái học tế bào, bàoquan và dưới bào quan. Sự nghiên cứu trong mỗi mức độ đó, phải bao hàm cả những mứcđộ liên quan và sử dụng những sự kiện, phương pháp, khái quát của nhiều bộ môn trunggian. Đồng thời tất cả những mức độ nghiên cứu hình thái có quan hệ bổ sung cho nhautạo nên một lĩnh vực thống nhất của hình thái giải phẫu trong khái niệm rộng của nó.Trên mỗi mức độ mới của tổ chức, xuất hiện những tính chất mới không có liên hệ hoàntoàn với tính chất của những yếu tố cấu tạo. Chính vì vậy sự phân tích hệ thống sinh vậtthành những thành phần cấu tạo của nó, thậm chí mô tả cặn kẽ tất cả những yếu tố, cũngkhông thể cho ta biết các đặc tính một cách hoàn toàn. Chính vì vậy, cơ quan học khôngnhầm với mô học, mô học với tế bào học, tế bào học với mức độ phân tử. Tuy nhiên,nghiên cứu một cách sâu sắc từng mức độ của cơ thể là rất cần thiết, để hiểu biết tối đa vềnhững đặc điểm của những yếu tố cấu trúc. Chính vì thế, việc nghiên cứu hình thái cấutạo các cơ quan và các hệ thống của chúng không thể coi là đầy đủ, nếu thiếu phầnnghiên cứu cấu tạo mô và tế bào. Do đó, hình thái giải phẫu là toà nhà nhiều tầng mà nềnmóng của nó là sự nghiên cứu cấu tạo phân tử nằm trong cơ sở những quá trình sống củatế bào, trên cơ sở đó cần phải nghiên cứu những quy luật sống và sự phát triển tiến hoácủa chúng, là nhằm sử dụng nguồn tài nguyên to lớn và cải tạo nó để phục vụ cho cuộcsống con người ngày càng tốt đẹp hơn. Những nội dung trên đây thuộc về lĩnh vực hình thái giải phẫu học mô tả trên đốitượng cây trưởng thành để nghiên cứu các quy luật hình thái giải phẫu của cơ thể thựcvật. - Một hướng nghiên cứu mới hình thành - giải phẫu học cá thể phát sinh nhằmnghiên cứu sự hình thành tế bào mô, cơ quan của cơ thể trong cá thể phát sinh. - Một lĩnh vực nghiên cứu nữa của bộ môn này là hình thái giải phẫu học so sánhvà hình thái giải phẫu học tiến hoá nhằm nghiên cứu các dấu hiệu hình thái giải phẫukhác nhau trong quá trình phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giải phẩu học thực vật tài liệu giải phẩu học thực vật hình thái giải phẩu học thực vật đề cương giải phẩu học thực vật bài giảng giải phẩu học thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hình thái giải phẫu học thực vật: Phần 1 - Hà Thị Lệ Ánh
83 trang 15 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật
176 trang 14 0 0 -
Giáo trình Hình thái - Giải phẫu học thực vật: Phần 1 - Ngô Thị Cúc
141 trang 14 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẫu học thực vật: Phần 2 - Hà Thị Lệ Ánh
117 trang 13 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 5
18 trang 13 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 3
18 trang 10 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 9
18 trang 10 0 0 -
Giáo trình Hình thái giải phẩu học thực vật part 7
18 trang 10 0 0 -
Bài giảng Hình thái giải phẫu học thực vật - Chương 3: Cơ quan sinh dưỡng (Rễ)
44 trang 10 0 0 -
Bài giảng Hình thái giải phẫu học thực vật - Chương 1: Tế bào thực vật
38 trang 9 0 0