Danh mục

Giáo trình hình thành kỳ hạn trung bình của thương phiếu và sự tương đương của hai thương phiếu p1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm Hai thương phiếu được gọi là tương đương với nhau ở một thời điểm nhất định trong trường hợp giá trị hiện tại của chúng bằng nhau nếu chúng được chiết khấu với cùng một lãi suất và cùng phương thức chiết khấu. Thời điểm mà những thương phiếu tương đương với nhau gọi là thời điểm tương đương (ngày ngang giá). Gọi: C1 và C2 là mệnh giá tương ứng của 2 thương phiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành kỳ hạn trung bình của thương phiếu và sự tương đương của hai thương phiếu p1 Giáo trình hình thành kỳ hạn trung bình củathương phiếu và sự tương đương của hai thương phiếu3.2.3. Sự tương đương của hai thương phiếu3.2.3.1.Khái niệm Hai thương phiếu được gọi là tương đương với nhau ở một thời điểmnhất định trong trường hợp giá trị hiện tại của chúng bằng nhau nếu chúng đượcchiết khấu với cùng một lãi suất và cùng phương thức chiết khấu. Thời điểm mànhững thương phiếu tương đương với nhau gọi là thời điểm tương đương (ngàyngang giá). Gọi: C1 và C2 là mệnh giá tương ứng của 2 thương phiếu. V01 và V02 là giá trị hiện tại tương ứng của 2 thương phiếu. Hai thương phiếu này tương đương với nhau khi V01 = V02. Hay: Trong đó: - V01 và V02: hiện giá của hai thương phiếu. - n1: số ngày tính từ ngày tương đương đến ngày đáo hạn của thương phiếu thứ nhất. - n2: số ngày tính từ ngày tương đương đến ngày đáo hạn của thương phiếu thứ hai. - d: lãi suất chiết khấu áp dụng cho hai thương phiếu. Tương tự, một thương phiếu được gọi là tương đương với nhiều thươngphiếu khác nếu hiện giá của nó bằng tổng hiện giá của các thương phiếu kháckhi chúng được chiết khấu với cùng một lãi suất và cùng phương thức chiếtkhấu.3.2.3.2.Xác định thời điểm tương đương Gọi: x: số ngày tính từ ngày ngang giá đến ngày đáo hạn thứ nhất(ngày đáo hạn cuả thương phiếu đáo hạn sớm hơn trong hai thương phiếu). y: số ngày tính từ ngày đáo hạn thứ nhất đến ngày đáo hạnthứ hai. Hai thương phiếu này tương đương khi: V01 = V02. 360C1 – C1.x.d = 360C2 – C2.x.d - C2.y.d (C2 – C1).x.d = 360(C2-C1)- C2.y.d Nhận xét: - Ngày ngang giá (nếu có) phải ở trước ngày đáo hạn gần nhất. - Ngày ngang giá phải sau ngày lập của hai thương phiếu. - Nếu hai thương phiếu có cùng mệnh giá nhưng kỳ hạn khác nhauhoặc có ngày đáo hạn khác nhau thì chúng sẽ không tương đương. - Hai thương phiếu sẽ luôn tương đương nếu chúng có cùng mệnhgiá và cùng ngày đáo hạn. - Trong trường hợp khác, nếu hai thương phiếu có mệnh giá khácnhau và ngày đáo hạn khác nhau thì chúng sẽ tương đương vào một ngày nàođó. Khái niệm ngang giá được ứng dụng trong thực tế khi người ta muốn thayđổi điều kiện của thương phiếu (thay đổi mệnh giá, ngày đáo hạn) hoặc trongmục đích trao đổi thương phiếu. Ví dụ: Một doanh nghiệp có ba thương phiếu sau: - Thương phiếu 1: Mệnh giá 100.000.000 VND, ngày đáo hạn là 16/11. - Thương phiếu 2: Mệnh giá 150.000.000 VND, ngày đáo hạn là 30/11. - Thương phiếu 3: Mệnh giá 250 triêụ VND, ngày đáo hạn là 31/12. Ngày 01/09, doanh nghiệp đó đề nghị thay 3 thương phiếu trên bằng mộtthương phiếu có kỳ hạn là 05/12. Hãy tính mệnh giá của thương phiếu đó biết lãisuất chiết khấu là 10%/năm. Giải: C1 = 100.000.000 VND; n1 = 01/09 -> 16/11 = 77. C2 = 150.000.000 VND; n2 = 01/09 -> 30/11 = 91. C3 = 250.000.000 VND; n3 = 01/09 -> 31/12 = 122. Gọi V01, V02, V03 lần lượt là giá trị hiện tại của ba thương phiếu trên. Thương phiếu tương đương với ba thương phiếu trên có mệnh giá là C,hiện giá là V0 và kỳ hạn n = 01/09 -> 05/12 = 96. Áp dụng khái niệm ngang giá, ta có: ) Suy ra: C = 499,072500.000.000 VND = 499.072.500 VND3.2.4. Kỳ hạn trung bình của thương phiếu Kỳ hạn trung bình của nhiều thương phiếu là kỳ hạn của thương phiếutương đương có mệnh giá bằng tổng mệnh giá của các thương phiếu đó. Gọi X: thương phiếu tương đương và có tổng mệnh giá bằng tổng mệnh giá của ba thương phiếu A, B, C. : kỳ hạn trung bình của A, B, C; cũng là kỳ hạn của thương phiếu X. Ta có: V0X = V0A + V0B + V0C (1) và CX = CA + CB + CC (2) (1): . (2) : Trong đó : Ck là mệnh giá của thương phiếu k. nk là kỳ hạn của thương phiếu k.Tiết 4, 5:3.3. Chiết khấu thương phiếu theo lãi kép Ở phần trên, chúng ta đã nghiên cứu chiết khấu theo lãi đơn và nhận thấygiữa số tiền chiết khấu thương mại Ec và số tiền chiết khấu hợp lý Er có một saisố (Ec>Er). Nhưng sai số đó là không đáng kể vì đây là nghiệp vụ tài chính ngắnhạn (dưới một năm). Trong nghiệp vụ tài chính dài hạn (trên một năm), thời hạn của thươngphiếu cách khá xa thời điểm xin chiết khấu, do đó, nghiệp vụ chiết khấu thươngmại không còn phù hợp v ...

Tài liệu được xem nhiều: