Giáo trình hình thành quá trình ứng dụng các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành quá trình ứng dụng các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p2, tài liệu phổ thông, tin học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành quá trình ứng dụng các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p2 CHÚ Ý Một workbook khi được chuyển thành Add-In phải có ít nhất một worksheet. Chẳng hạn như khi một workbook chỉ chứa Chart Sheet hoặc Dialog Sheet, thì lựa chọn Microsoft Excel add-in (*.xla) sẽ không xuất hiện trong mục Save as type trong hộp thoại Save As. Lựa chọn này chỉ xuất hiện khi có một worksheet được chọn lúc chọn trình đơn File Save As. Sau khi đã tạo Add-In, nên lưu giữ lại workbook nguồn (dạng XLS) để có thể hiệu chỉnh hay cập nhật mã lệnh và các dữ liệu khác sau này. Cần phải làm điều này vì tệp Add-In không thể chuyển đổi ngược lại thành workbook. 4.4. Phân phối và Cài đặt Add-In Việc phân phối các Add-In được thực hiện rất đơn giản, chỉ cần sao chép tệp *.xla đến các máy khác, sau đó cài đặt các Add-In thông qua trình quản lý Add-In trong Excel. Để cài đặt Add-In, thực hiện theo các bước sau: 1. Trong Excel, chọn trình đơn Tools Add-Ins… để hiển thị trình quản lý Add-In 2. Chọn nút Browse, sau đó trỏ đến tệp Add-In cần cài đặt trong Excel chọn OK. Tên của Add-In sẽ được hiển thị trong trình quản lý Add-In. 3. Chọn OK lần nữa để chấp nhận cài đặt Add-In. Giờ đây, người dùng có thể sử dụng tất cả các tính năng có trong Add-In vừa được cài đặt. 5. Hệ thống các đối tượng trong Excel Điểm khác biệt của lập trình trên Excel so với việc lập trình trên các ứng dụng nền khác chính là việc thực hiện các thao tác nhằm tác động trực tiếp đến các thành phần trong Excel thông qua công cụ lập trình. Vì vậy, để có thể tạo ra các ứng dụng trên nền Excel, người dùng cần phải hiểu rõ thành phần cũng như cách thao tác trên các thành phần đó của Excel. 5.1. Mô hình đối tượng trong Excel Để tạo cái nhìn tổng quan cho người lập trình, Microsoft cung cấp mô hình đối tượng sử dụng trong Excel. Nhờ có mô hình đối tượng này mà người lập trình có thể hiểu rõ cấu trúc hệ thống đối tượng trong Excel, tìm được đúng đối tượng khi cần thực hiện một thao tác nào đó. Mô hình đối tượng đầy đủ được trình bày trong tài liệu hướng dẫn của Excel hoặc trong các tài liệu tham khảo ở cuối giáo trình này. Ở đây chỉ đề cập đến một số đối tượng thường được sử dụng trong lập trình trên Excel.118 CHƯƠNGIV:LẬPTRÌNHTRÊNMICROSOFTEXCEL Application Workbooks Workbook Worksheets Rows Worksheet Columns Chú giải: Range Tập đối tượng Đối tượng CellsMỗi đối tượng (Object), cũng giống như một vật thể, đều có những tính chất và những hành viđặc trưng cho chúng và được thống nhất gọi là thành phần của đối tượng. Trong lập trình, tínhchất của đối tượng được biểu diễn thông qua khái niệm thuộc tính (properties), còn hành viđược biểu diễn thông qua khái niệm phương thức (methods). Chẳng hạn như đối tượngApplication, là đối tượng thể hiện cho Excel, có thuộc tính Caption chứa tiêu đề của Excelvà phương thức Quit dùng để thoát khỏi Excel.Để truy cập đến các thành phần (phương thức, thuộc tính, …) của đối tượng, ta sử dụng dấuchấm ( . ), ví dụ sau thực hiện phương thức Quit để thoát khỏi Excel như đã đề cập ở trên: Đối tượng Thành phần Application.Quit Dấu chấmCấutrúcphâncấpđốitượngĐối tượng Application (chính là ứng dụng Excel) chứa nhiều đối tượng khác, chẳng hạn như: Workbooks (tập đối tượng chứa tất cả các đối tượng Workbook – tài liệu Excel) Windows (tập đối tượng chứa tất cả các đối tượng Window - các cửa sổ trong Excel) AddIns (tập đối tượng chứa tất cả các đối tượng Add-in)Tập đối tượng Workbooks chứa tất cả các đối tượng Workbook đang mở, và mỗi đối tượngWorkbook lại chứa các đối tượng khác như: Worksheets (tập đối tượng chứa các đối tượng Worksheet) Charts (tập đối tượng chứa các đối tượng Chart)Đến lượt mình, các đối tượng trên cũng có thể chứa nhiều đối tượng khác nữa. Một đối tượngWorksheet trong tập đối tượng Worksheets có thể chứa các đối tượng khác, chẳng hạn như: 119 ChartObjects (tập đối tượng chứa tất cả đối tượng ChartObject – biểu đồ trong Excel) Range PageSetup Cứ như vậy, người lập trình có thể truy cập đến từng thành phần của Excel thông qua hệ thống phân cấp các đối tượng trong Excel. Tậpđốitượng–Collection Một khái niệm rất quan trọng trong lập trình VBA là khái niệm tập đối tượng (hay Collection). Tập đối tượng là một nhóm các đối tượng cùng lớp với nhau (và đương nhiên, bản thân tập đối tượng cũng là một đối tượng). Chẳng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành quá trình ứng dụng các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p2 CHÚ Ý Một workbook khi được chuyển thành Add-In phải có ít nhất một worksheet. Chẳng hạn như khi một workbook chỉ chứa Chart Sheet hoặc Dialog Sheet, thì lựa chọn Microsoft Excel add-in (*.xla) sẽ không xuất hiện trong mục Save as type trong hộp thoại Save As. Lựa chọn này chỉ xuất hiện khi có một worksheet được chọn lúc chọn trình đơn File Save As. Sau khi đã tạo Add-In, nên lưu giữ lại workbook nguồn (dạng XLS) để có thể hiệu chỉnh hay cập nhật mã lệnh và các dữ liệu khác sau này. Cần phải làm điều này vì tệp Add-In không thể chuyển đổi ngược lại thành workbook. 4.4. Phân phối và Cài đặt Add-In Việc phân phối các Add-In được thực hiện rất đơn giản, chỉ cần sao chép tệp *.xla đến các máy khác, sau đó cài đặt các Add-In thông qua trình quản lý Add-In trong Excel. Để cài đặt Add-In, thực hiện theo các bước sau: 1. Trong Excel, chọn trình đơn Tools Add-Ins… để hiển thị trình quản lý Add-In 2. Chọn nút Browse, sau đó trỏ đến tệp Add-In cần cài đặt trong Excel chọn OK. Tên của Add-In sẽ được hiển thị trong trình quản lý Add-In. 3. Chọn OK lần nữa để chấp nhận cài đặt Add-In. Giờ đây, người dùng có thể sử dụng tất cả các tính năng có trong Add-In vừa được cài đặt. 5. Hệ thống các đối tượng trong Excel Điểm khác biệt của lập trình trên Excel so với việc lập trình trên các ứng dụng nền khác chính là việc thực hiện các thao tác nhằm tác động trực tiếp đến các thành phần trong Excel thông qua công cụ lập trình. Vì vậy, để có thể tạo ra các ứng dụng trên nền Excel, người dùng cần phải hiểu rõ thành phần cũng như cách thao tác trên các thành phần đó của Excel. 5.1. Mô hình đối tượng trong Excel Để tạo cái nhìn tổng quan cho người lập trình, Microsoft cung cấp mô hình đối tượng sử dụng trong Excel. Nhờ có mô hình đối tượng này mà người lập trình có thể hiểu rõ cấu trúc hệ thống đối tượng trong Excel, tìm được đúng đối tượng khi cần thực hiện một thao tác nào đó. Mô hình đối tượng đầy đủ được trình bày trong tài liệu hướng dẫn của Excel hoặc trong các tài liệu tham khảo ở cuối giáo trình này. Ở đây chỉ đề cập đến một số đối tượng thường được sử dụng trong lập trình trên Excel.118 CHƯƠNGIV:LẬPTRÌNHTRÊNMICROSOFTEXCEL Application Workbooks Workbook Worksheets Rows Worksheet Columns Chú giải: Range Tập đối tượng Đối tượng CellsMỗi đối tượng (Object), cũng giống như một vật thể, đều có những tính chất và những hành viđặc trưng cho chúng và được thống nhất gọi là thành phần của đối tượng. Trong lập trình, tínhchất của đối tượng được biểu diễn thông qua khái niệm thuộc tính (properties), còn hành viđược biểu diễn thông qua khái niệm phương thức (methods). Chẳng hạn như đối tượngApplication, là đối tượng thể hiện cho Excel, có thuộc tính Caption chứa tiêu đề của Excelvà phương thức Quit dùng để thoát khỏi Excel.Để truy cập đến các thành phần (phương thức, thuộc tính, …) của đối tượng, ta sử dụng dấuchấm ( . ), ví dụ sau thực hiện phương thức Quit để thoát khỏi Excel như đã đề cập ở trên: Đối tượng Thành phần Application.Quit Dấu chấmCấutrúcphâncấpđốitượngĐối tượng Application (chính là ứng dụng Excel) chứa nhiều đối tượng khác, chẳng hạn như: Workbooks (tập đối tượng chứa tất cả các đối tượng Workbook – tài liệu Excel) Windows (tập đối tượng chứa tất cả các đối tượng Window - các cửa sổ trong Excel) AddIns (tập đối tượng chứa tất cả các đối tượng Add-in)Tập đối tượng Workbooks chứa tất cả các đối tượng Workbook đang mở, và mỗi đối tượngWorkbook lại chứa các đối tượng khác như: Worksheets (tập đối tượng chứa các đối tượng Worksheet) Charts (tập đối tượng chứa các đối tượng Chart)Đến lượt mình, các đối tượng trên cũng có thể chứa nhiều đối tượng khác nữa. Một đối tượngWorksheet trong tập đối tượng Worksheets có thể chứa các đối tượng khác, chẳng hạn như: 119 ChartObjects (tập đối tượng chứa tất cả đối tượng ChartObject – biểu đồ trong Excel) Range PageSetup Cứ như vậy, người lập trình có thể truy cập đến từng thành phần của Excel thông qua hệ thống phân cấp các đối tượng trong Excel. Tậpđốitượng–Collection Một khái niệm rất quan trọng trong lập trình VBA là khái niệm tập đối tượng (hay Collection). Tập đối tượng là một nhóm các đối tượng cùng lớp với nhau (và đương nhiên, bản thân tập đối tượng cũng là một đối tượng). Chẳng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quản trị mạng thủ thuật quản trị mạng kỹ năng quản trị mạng phương pháp quản trị mạng mẹo quản trị mạngTài liệu liên quan:
-
173 trang 423 3 0
-
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
173 trang 124 1 0 -
99 trang 110 0 0
-
Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1 - Từ Thanh Trí
73 trang 107 0 0 -
Một số giải pháp khắc phục lỗi router Wi-Fi phải reset mới vào được mạng
5 trang 100 0 0 -
Giáo trình quản trị mạng Windows 2000 nâng cao
36 trang 95 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
107 trang 71 0 0 -
88 trang 67 0 0
-
92 trang 58 0 0
-
266 trang 52 1 0